Phương pháp giải Tất tần tật về Định lí Côsin và hệ quả (HAY NHẤT 2024)

314

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Phương pháp giải Tất tần tật về Định lí Côsin và hệ quả (HAY NHẤT 2024) gồm đầy đủ các phần: Lý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt bài tập Toán 10 từ đó học tốt môn Toán. Mời các bạn đón xem:

Phương pháp giải Tất tần tật về Định lí Côsin và hệ quả (HAY NHẤT 2024)

I. Lí thuyết tổng hợp

- Định lí Côsin:

Cho tam giác ABC bất kì với AB = c, AC = b, BC = a.

Phương pháp giải Tất tần tật về Định lí Côsin và hệ quả (50 bài tập minh họa) (ảnh 1)

Tất tần tật về Định lí Côsin và hệ quả chi tiết nhất - Toán lớp 10 (ảnh 1)

+ Tính diện tích:

S=12BC.ha=12AC.hb=12AB.hc. (ha,hb,hc là độ dài đường cao lần lượt kẻ từ đỉnh A, B, C)

S=12absinC=12acsinB=12bcsinA

S=abc4R (với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp)

S = pr     (với r là bán kính đường tròn nội tiếp, p=a+b+c2)

S=p(pa)(pb)(pc) (với p=a+b+c2) (công thức Hê – rông)

II. Các công thức cần nhớ

Cho tam giác ABC bất kì có diện tích S với AB = c, AC = b, BC = a. Ta có:

Tất tần tật về Định lí Côsin và hệ quả chi tiết nhất - Toán lớp 10 (ảnh 1)

 

S=abc4R (với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp)

S = pr     (với r là bán kính đường tròn nội tiếp, p=a+b+c2)

S=p(pa)(pb)(pc) (với p=a+b+c2)    (công thức Hê – rông)

III. Ví dụ minh họa

Câu 1: Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 6, góc A = 120o. Độ dài cạnh BC là:A. √19     B. 2√19     C. 3√19     D. 2√7

Câu 2: Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 5, BC = 6. Giá trị cos A bằng

 

A. 0,125     B. 0,25     C. 0,5     D. 0,0125

Câu 3: Cho tam giác ABC có a = 3, b = 5, c = 6. Giá trị của mc bằng

A. √2     B. 2√2     C. 3     D. √10

Câu 4: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 5: Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 6: Cho tam giác ABC có AB = 10, AC = 12, góc A = 150o.Diện tích của tam giác ABC bằng

A. 60   B. 30   C.60√3   D. 30√3


Câu 7: Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. Bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC bằng

A. 4   B. 3   C. 2   D. 1


Câu 8: Cho tam giác ABC có AC = 6, BC = 8. ha ,hb lần lượt là độ dài các đường cao đi qua các đỉnh A, B. Tỉ số ha/hb bằng

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 9: Cho tam giác ABC có a = 5, b = 6, c = 7. Diện tích của tam giác ABC bằng

A. 12√6   B. 3√6   C. 6√6   D. 9√6

Câu 10: Cho tam giác ABC có a = 3, b = 5, c = 6. Bán kính đường trong nội tiếp của tam giác bằng

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 11: Cho tam giác ABC có a = 5, b = 12, c = 13. Bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác bằng

A. 13   B. 26   C. 6,5   D. 7,5

Câu 12: Cho tam giác ABC có a = 2, b=2√2 ,góc C = 135o. Độ dài cạnh c là

A. 8 B. 4√2 C. 2√2 D. 2√5

Câu 13: Cho tam giác ABC có a=√3,b=4,c=2√3. Giá trị của cos B là:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 14: Cho tam giác ABC có a = 2, b = 3, c=√19. Số đo của góc C là

A. 135o B. 150o C. 60o D. 120o

Câu 15: Cho tam giác ABC có a2 =b2 + c2 - bc. Số đo của góc A là

A. 135o B. 150o C. 60o D. 120o

Câu 16: Cho tam giác ABC có a2 =b2 + c2 + √2.bc. Số đo của góc A là

A. 135o B. 45o C. 120o D. 150o

Câu 17: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Nếu b2 +c2 > a2 thì góc A > 90o

B. Nếu b2 +c2 = a2 thì góc A ≠ 90o

C. Nếu b2 +c2 ≠ a2 thì tam giác ABC không phải là tam giác vuông

D. Nếu b2 +c2 > a2 thì góc A > 90

Câu 18: Cho tam giác ABC có a = 3 cm, b = 4 cm, c = 5 cm. Tam giác ABC là

A. Tam giác nhọn

B. Tam giác tù

C. Tam giác vuông

D. Tam giác đều

Câu 19: Cho tam giác ABC có a = 8 cm, b = 9 cm, c = 10 cm. Tam giác ABC là

A. Tam giác nhọn

B. Tam giác tù

C. Tam giác vuông

D. Tam giác đều

Câu 20: Cho tam giác ABC có a = 6 cm, b = 7 cm, c = 10 cm. Tam giác ABC là

A. Tam giác nhọn

B. Tam giác tù

C. Tam giác vuông

D. Tam giác đều

Câu 21: Cho tam giác ABC. Biểu thức P = ab.cos C + bc.cos A +ca. cosB bằng

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 22: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 23: Cho tam giác ABC, có a=√31 ,b= √29 ,c= 2√7 . Giá trị của mc là

A. 2√23   B. √23   C. √23/2   D. 5

Câu 24: Cho tam giác ABC có a = 4, b = 6, mc=4. Giá trị của c là

A. 2√10   B. √10   C. 3√10   D. √10/2

Câu 25: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 26: Cho tam giác ABC trọng tâm G. Bình phương độ dài đoạn thẳng GA bằng 

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 27: Cho tam giác ABC thỏa mãn c = a.cos B. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tam giác ABC là tam giác cân

B. Tam giác ABC là tam giác nhọn

C. Tam giác ABC là tam giác vuông

D. Tam giác ABC là tam giác tù

Câu 28: Cho tam giác ABC có a = 30, góc = 60o. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. R = 10√3   B. R = 20√3   C. R = 10   D. R = 20

Câu 29: Cho tam giác ABC có a = 10 cm, ha = 3 cm. Diện tích của tam giác ABC là

A. 30 (cm)2   B. 15 (cm)2   C. 60 (cm)2   D. 7,5 (cm)2

Câu 30: Cho tam giác ABC có AB = 4, AC =6, BC = 8. Diện tích của tam giác ABC là 

Câu 30: Cho tam giác ABC có AB = 4, AC =6, BC = 8. Diện tích của tam giác ABC là

A. 3√15   B. 6√15   C. (3√15)/2   D. √15

Câu 31: Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 6, góc A = 30o. Diện tích của tam giác ABC là

A. 12   B. 6   C. 6√3   D. 6√2

Câu 32: Cho tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm. Bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác bằng

A. 1 cm   B. 2 cm    C. 3 cm    D. 4 cm

Câu 33: Cho tam giác ABC có a = 7, b = 8, c = 9. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng

A. √7   B. √3    C. √5   D. 3

Câu 34: Cho tam giác ABC có a = 5, b = 7, c = 8. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 35: Đáp án nào sau đây phù hợp với diện tích của hình lục giác ở hình bên?

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

A. 12 + 8√3

B. 24 + 16√3

C. 24 + 4√3

D. 24 + 8√3

Câu 36: Bề mặt viên gạch hình lục lăng có dạng hình lục giác đều cạnh 8 cm. Diện tích bề mặt của viên gạch là

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

A. 96 (cm)2    C. 96√3 (cm)2

B. 16√3 (cm)2   D. 48√3 (cm)2

Câu 37: Tam giác cân cạnh bên bằng a và góc ở đỉnh bằng α thì có diện tích là

A. a2cos⁡α/2

B. a2sin⁡α/2

C. a2cos⁡α

D. a2sin⁡α

Câu 38: Đa giác đều n đỉnh và nội tiếp đường tròn bán kính R có diện tích là

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 39: Đáp án nào sau đây phù hợp với diện tích của phần được tô ở hình bên?

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

A. 48 (cm)2

B. 32 (cm)2

C. 40 (cm)2

D. 56 (cm)2

Câu 40: Đáp án nào sau đây phù hợp với diện tích của tam giác ABC trong hình bên?

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

A. 13/2   B. (13√3)/2   C. 13   D. 13√3

Xem các Phương pháp giải bài tập hay, chi tiết khác: 

Công thức tính độ dài đường trung tuyến chi tiết nhất

Tất tần tật về Định lí Sin chi tiết nhất

Các công thức tính diện tích tam giác đầy đủ, chi tiết nhất

Hệ trục tọa độ trong mặt phẳng và cách giải bài tập

Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập

Đánh giá

0

0 đánh giá