Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Công thức tính độ dài đường trung tuyến (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024 gồm đầy đủ các phần: Lý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt bài tập Toán 10 từ đó học tốt môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Công thức tính độ dài đường trung tuyến (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024
I. Lí thuyết tổng hợp
- Đường trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện.
- Các đường trung tuyến của tam giác giao nhau tại trọng tâm của tam giác.
- Trong tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của BC thì đường trung tuyến AM cũng là đường cao, đường phân giác và đường trung trực.
- Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
- Độ dài đường trung tuyến: Gọi là độ dài đường trung tuyến lần lượt vẽ từ đỉnh A, B, C của tam giác ABC, ta có:
II. Các công thức
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC ta có: .
Gọi là độ dài đường trung tuyến lần lượt vẽ từ đỉnh A, B, C của tam giác ABC, ta có:
(với G là trọng tâm của tam giác ABC).
III. Ví dụ minh họa
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 4cm và BC = 4cm. Các điểm M, N, P lần lượt là là trung điểm của BC, AB, AC. Tính độ dài AM, BP và CN.
Lời giải:
Các điểm M, N, P lần lượt là là trung điểm của BC, AB, AC.
AM, BP, CN là các đường trung tuyến của tam giác ABC.
Xét tam giác ABC ta có:
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Có BC = 10cm. Điểm M là trung điểm của BC. Tính độ dài AM.
Lời giải:
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
M là trung điểm của BC AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC.
(cm)
Bài 3: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, N là trung điểm của AB. Tính độ dài CN biết CG = 4cm.
Lời giải:
Xét tam giác ABC có trọng tâm G ta có:
N là trung điểm BC CN là đường trung tuyến, điểm G nằm trên CN
Ta có:
(cm)
IV. Bài tập tự luyện
Câu 1. Tam giác có và . Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác bằng:
A. . B. . C. . D. .
Câu 2. Tam giác vuông tại A và có . Tính độ dài đường trung tuyến của tam giác đã cho.
A. B. C. D.
Câu 3. Tam giác có cm, cm và cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác đã cho.
A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.
Câu 4. Tam giác cân tại C, có và . Gọi D là điểm đối xứng của B qua C. Tính độ dài cạnh AD
A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.
Câu 5. Tam giác có . Gọi M là trung điểm của BC. Biết và . Tính độ dài cạnh AC.
A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Tam giác có trọng tâm G. Hai trung tuyến , và . Tính độ dài cạnh AB.
A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Tam giác có độ dài ba trung tuyến lần lượt là . Diện tích của tam giác bằng:
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Cho tam giác có . Nếu giữa có liên hệ thì độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác tính theo a bằng:
A. . B. . C. . D. .
Câu 9. Cho hình bình hành có và . Trong các biểu thức sau, biểu thức nào đúng:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 10. Tam giác có . Các cạnh liên hệ với nhau bởi đẳng thức . Góc giữa hai trung tuyến AM và BN là góc nào?
A. . B. . C. . D. .
Câu 11. Tam giác có ba đường trung tuyến thỏa mãn . Khi đó tam giác này là tam giác gì?
A. Tam giác cân. B. Tam giác đều.
C. Tam giác vuông. D. Tam giác vuông cân.
Câu 12. Tam giác có . Gọi là độ dài ba đường trung tuyến, G trọng tâm. Xét các khẳng định sau:
. . . .
Trong các khẳng định đã cho có
A. đúng. B. Chỉ đúng. C. Cả hai cùng sai. D. Cả hai cùng đúng.
Câu 13. Cho tam giác ABC cân biết AB = AC = 10 cm, BC = 12 cm. M là trung điểm BC. Độ dài trung tuyến AM là :
A. 22 cm
B. 2 cm
C. 6 cm
D. 8 cm
Câu 14. Tam giác ABC có trung tuyến AM = 9 cm và trọng tâm G. Độ dài đoạn AG là:
A. 4,5 cm
B. 3 cm
C. 6 cm
D. 4 cm
Câu 15. Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM và CN. Nếu BM = CN thì tam giác ABC là tam giác gì?
A. tam giác cân
B. tam giác vuông
C. tam giác đều
D. tam giác vuông cân
Câu 16. Cho hai đường thẳng xx' và yy' gặp nhau ở O. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho A nằm giưac O và B, AB = 2 OA. Trên yy' lấy hai điểm L và M sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng Lm. Nối B với L, B và M và gọi P là trung điể của đoạn thẳng MB, Q là trung điểm của đoạn thẳng LB. Chứng minh các đoạn thẳng LP và MQ đi qua A.
Câu 17. Cho tam giác ABC có BM và Cn là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G. Kéo dài BM lấy đoạn ME = MG. Kéo dài CN lấy đoạn NF = NG. Chứng minh
a, EF = BC
b, đường thẳng AG đi qua trung điểm BC.
Câu 18. Cho một tam giác ABC cân có AB = AC = 17 cm, BC = 16 cm. Hãy kẻ đường trung tuyến AM
a, Tính độ dài AM
b, Chứng minh AM vuông góc với BC
Câu 19. Cho điểm G là trọng tâm của tam giác đều ABC, hãy chứng minh rằng các cạnh GA, GB, GC bằng nhau.
Câu 20. Cho tam giác ABC, trên cạnh đối của cạnh AB, hãy lấy điểm D sao cho đoạn thẳng AD = AB, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho đoạn thẳng AE = 1/3 AC, đoạn thẳng BE cắt CD tại điểm M . Hãy chứng minh:
a, AM = 1/2 BC
b, M là trung điểm của CD
Câu 21. Cho tam giác DÈ cân tại D có đường trung tuyến DI
a, Chứng minh tam giác DEI = tam giác DFI
b, Các góc DIE và góc DIF là góc gì?
c, DE = DF = 13 cm, EF = 10 cm. Tính DI
Câu 22. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD = MA
a, Tính số góc ABD
b, Chứng minh góc ABC = góc BAD
c, So sánh độ dài AM và BC
Câu 23. Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ), đường trung tuyến AM. Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
a, Chứng minh tam giác AMB = tam giác DMC và AB // CDb, Gọi F là trung điểm CD, tia FM cắt AB tại K. Chứng minh M là trung điểm KF
c, Gọi E là trung điểm của AC, BE cắt AM tại điểm G, I là trung điểm của AF. Chứng minh ba điểm K, G và I thẳng hàng
Câu 24. Giả sử hai đường trung tuyến BD và CE của tam giác ABC có độ dài bằng nhau và cắt nhau tại G.
a, Tam giác BGC là tam giác gì?
b, So sánh tam giác BCD và tam giác CBE
c, Tam giác ABC là tam giác gì?
Câu 25. Trên đường trung tuyến AD của tam giác ABC, lấy hai điểm I và G sao cho AI = IG = GD. Gọi E là trung điểm của AC.
a, Chứng minh B, G, E thẳng hàng và so sánh BE và GE
b, CI cắt GE tạo O, điểm O là gì của tam giác ABC. Chứng minh BE = 9 OE
Câu 26. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8 cm, BC = 10 cm lấy điểm M trên cạnh AB sao cho BM = 4 cm. lấy điểm D sao cho A là trung điểm của DC.a, Tính AD
b, Điểm M là gì của tam giác BCD
c, Gọi E là trung điểm của BC, chứng minh D, M, E thẳng hàng
Câu 27. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD = MA
a, Tính số đo của ABD
b, Chứng minh góc ABC = góc BAD
c, So sánh độ dài AM = BC
Câu 28. Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ), đường trung tuyến AM. Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD = MA
a, Chứng minh tam giác AMB = tam giác DMC và AB // CD
b, Gọi F là trung điểm CD, tia FM cắt AB tại K. Chứng minh M là trung điểm KF.
c, Gọi E là trung điểm của AC, BE cắt AM tại G, I là trung điểm của AF. Chứng minh K, G và I thẳng hàng
Câu 29. Trên đường trung tuyến AD của tam giác ABC, lấy hai điểm I và G sao cho AI = IG = GD. Gọi E là trung điểm của AC.
a, Chứng minh B, G, E thẳng hàng và so sánh BE và GE
b, CI cắt GE tại O, điểm O là gì của tam giác ABC. Chứng minh BE = 9 OE
Câu 30. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8 cm, BC = 10 cm, lấy điểm M trên cạnh AB sao cho BM = 4 cm, lấy điểm D sao cho A là trung điểm của DC.
a, Tính AD
b, Điểm M là gì của tam giác BCD
c, Gọi E là trung điểm của BC. Chứng minh D, M, E thẳng hàng
Xem các Phương pháp giải bài tập hay, chi tiết khác:
Tất tần tật về Định lí Sin chi tiết nhất
Các công thức tính diện tích tam giác đầy đủ, chi tiết nhất
Hệ trục tọa độ trong mặt phẳng và cách giải bài tập
Phương trình đường thẳng và cách giải bài tập
Phương trình đường tròn và cách giải bài tập