Công thức tìm hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024

273

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Công thức tìm hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024  gồm đầy đủ các phần: Lý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt bài tập Toán 11 từ đó học tốt môn Toán. Mời các bạn đón xem:

Công thức tìm hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024

1. Tổng hợp lý thuyết

Xét khai triển: (với a,b là các hệ số; x,y là biến)

a+bn=k=0nCnkaxnkbyk

=Cn0anxn+Cn1an1b.xn1y+Cn2an2b2.xn2y2+...+Cnn1abn1.xyn1+Cnnbnyn

- Số hạng thứ k + 1 của khai triển: Tk+1=Cnkankbkxnkyk

- Hệ số của số hạng thứ k + 1 của khai triển: Cnkankbk

2. Các công thức

* Với khai triển (axp + bxq)n (p,q là các hằng số)

Ta có:

axp+bxqn=k=0nCnkaxpnkbxqk=k=0nCnkankbkxnppk+qk

Số hạng chứa xm ứng với giá trị k thỏa mãn: np – pk + qk = m

Từ đó tìm k=mnpqp

Vậy hệ số của số hạng chứa xm là: Cnkank.bk với giá trị k đã tìm được ở trên.

* Với khai triển P(x) = (a + bxp + cxq)n  (p,q là các hằng số)

Ta có: Px=a+bxp+cxqn=k=0nCnkankbxp+cxqk

=k=0nCnkankj=0kCkjbxpkjcxqj

Từ số hạng tổng quát của hai khai triển trên ta tính được hệ số của xm.

* Chú ý:

- Nếu k không nguyên hoặc k > n thì trong khai triển không chứa xm, hệ số phải tìm bằng 0.

- Nếu hỏi hệ số không chứa x tức là tìm hệ số chứa x0.

3. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Tìm hệ số của x9 trong khai triển: (1 – 2x)=1515

Lời giải

Khai triển: 12x15=k=015C15k2xk=k=015C15k2kxk

Cần tìm hệ số của x9 nên k = 9.

Vậy hệ số của x9 trong khai triển là: C15929=2562560.

Ví dụ 2: Tìm hệ số không chứa x trong khai triển: 2x1x26

Lời giải

Khai triển:

2x1x26=k=06C6k2x6k1x2k=k=06C6k26kx6k1kx2k=k=06C6k26k1kx63k

Cần tìm hệ số không chứa x nên 63k=0k=2

Vậy hệ số không chứa x trong khai triển là: C62262.12=240.

4. Bài tập vận dụng

Bài 1: Tìm hệ số của x5 trong khai triển đa thức của: x(1-2x)5+x2 (1+3x)10

 Hướng dẫn giải: 

Đặt f(x)=x(1-2x)5+x2 (1+3x)10

Ta có :

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Vậy hệ số của x5 trong khai triển đa thức của f(x) ứng với k = 4 và i = 3 là:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Bài 2: Đa thức P(x) =(1+3x+2x2)10=a0 + a1 x + ⋯ + a20 x20. Tìm a15

Hướng dẫn giải:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

với 0 ≤ i ≤ k ≤ 10. Do đó k + i = 15 với các trường hợp

k=10, i=5 hoặc k=9, i=6 hoặc k=8, i=7

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Bài 3: Tìm hệ số không chứa x trong các khai triển sau (x3 - (2/x))n, biết rằng Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Hướng dẫn giải: 

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

5. Bài tập tự luyện

Bài 1: Tìm hệ số cuả x8 trong khai triển đa thức f(x)=[1+x2 (1-x)]8

Lời giải:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Trong khai triển trên ta thấy bậc của x trong 3 số hạng đầu nhỏ hơn 8, bậc của x trong 4 số hạng cuối lớn hơn 8. Do đó x8 chỉ có trong số hạng thứ tư, thứ năm với hệ số tương ứng là:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Vậy hệ số cuả x8 trong khai triển đa thức [1+x2 (1-x)]8 là:

a8 = Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án = 238.

Bài 2: Đa thức P(x) = (1 + 3x + 2x2)10 = a0 + a1 x+⋯+a20 x20.. Tìm a15

Lời giải:

Ta có:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

với 0 ≤ i ≤ k ≤ 10. Do đó k+i = 15 với các trường hợp

k=10, i=5 hoặc k=9, i=6 hoặc k=8, i=7

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Bài 3: Trong khai triển (2a-b)5, hệ số của số hạng thứ bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Bài 4: Trong khai triển nhị thức (a+2)n+6,(n ϵ Z). Có tất cả số hạng. Vậy n bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Trong khai triển (a+2)(n+6),(n ϵ N) có tất cả n+7 số hạng.

Do đó n+7 =17 ⇔ n=10.

Bài 5: Trong khai triển (3x2-y)10, hệ số của số hạng chính giữa là bao nhiêu?

Lời giải:

Trong khai triển (3x2-y)10 có tất cả 11 số hạng nên số hạng chính giữa là số hạng thứ 6.

Vậy hệ số của số hạng chính giữa là Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án.

Xem các Phương pháp giải bài tập hay, chi tiết tại:

Công thức tìm số hạng trong khai triển nhị thức Niu-tơn

Công thức tính xác suất

Phương pháp quy nạp toán học và cách giải

Dãy số và cách giải các dạng bài tập

Cấp số cộng và cách giải các dạng bài tập

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá