Dựa vào Hình 10.1 và 10.2, hãy phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín

314

Với giải Câu hỏi 2 trang 63 SGK Sinh học 11 chi tiết trong Sinh học 11 Bài 10: Tuần hoàn ở động vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 11. Mời các bạn đón xem:

Dựa vào Hình 10.1 và 10.2, hãy phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín

Câu hỏi 2 trang 63 Sinh học 11Dựa vào Hình 10.1 và 10.2, hãy phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.

Sinh học 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (ảnh 1)

Trả lời:

Hệ tuần hoàn hở

Hệ tuần hoàn kín

- Máu tiếp xúc trực tiếp với các tế bào.

- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.

- Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan chậm.

- Có ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai...) và chân khớp (côn trùng, tôm...).

- Máu có chứa sắc tố hô hấp (ví dụ : hêmôxianin).

 

- Máu tiếp xúc gián tiếp với các tế bào.

- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.

- Điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh.

- Có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống.

- Máu có chứa sắc tố hô hấp (ví dụ : hêmôglôbin).

 

Đánh giá

0

0 đánh giá