Toptailieu.vn xin giới thiệu Lý thuyết KHTH 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. Bài viết gồm phần lý thuyết trọng tâm nhất được trình bày một cách dễ hiểu, dễ nhớ bên cạnh đó là bộ câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết để học sinh có thể vận dụng ngay lý thuyết, nắm bài một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn đón xem:
Lý thuyết KHTH 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Bài giảng Bài 2: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
A. Kiến thức trọng tâm KHTN 8 Bài 2: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
I. Sự biến đổi vật lí
Khi vật thể bị biến đổi về hình dạng, trạng thái, kích thước, … mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu được gọi là biến đổi vật lí.
Ví dụ:
- Uốn sợi dây điện thành hình lò xo.
- Kem tan chảy khi đưa ra ngoài tủ lạnh.
II. Sự biến đổi hoá học
Khi chất bị biến đổi tạo ra chất khác, được gọi là biến đổi hoá học.
Ví dụ:
- Đốt cháy kim loại magnesium.
- Cơm để lâu ngày bị thiu.
Chú ý:
Trong quá trình quang hợp ở thực vật đã xảy ra sự biến đổi hoá học. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng oxygen từ khí carbon dioxide và nước.
B. Bài tập KHTN 8 Bài 2: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Đang cập nhật
Xem thêm các bài lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Sử dụng hoá chất, dụng cụ và các thiết bị điện an toàn
Bài 3: Phản ứng hoá học và năng lượng trong các phản ứng hoá học
Bài 4: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.