Với Giải Bài 14 trang 47 SBT KTPL 11 trong Bài 8: Đạo đức kinh doanh Sách bài tập KTPL lớp 11 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT KTPL lớp 11.
Trong một cuộc họp cán bộ, công nhân viên công ty C, lãnh đạo công ty thông báo về công việc
Bài 14 trang 47 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Trong một cuộc họp cán bộ, công nhân viên công ty C, lãnh đạo công ty thông báo về công việc kinh doanh của công ty trong năm sẽ có nhiều khó khăn, có khả năng dẫn đến thua lỗ. Việc kinh doanh thua lỗ sẽ dẫn đến giá cổ phiếu xuống thấp (mất giá). Sau khi nghe được thông tin này, một số nhân viên công ty có sở hữu cổ phần của công ty rất lo lắng nên đã tìm cách nhanh chóng bán cổ phiếu của mình cho người khác để bảo toàn được vốn.
a) Hành vi của các nhân viên công ty C bán cổ phiếu do lo sợ mất giá có phải là biểu hiện thiếu đạo đức trong kinh doanh không? Vì sao?
b) Nếu là người nhà của những nhân viên này, em có thể nói gì với họ?
Lời giải:
♦ Yêu cầu a)
Hành vi của các nhân viên công ty C bán cổ phiếu do lo sợ mất giá là thiếu đạo đức kinh doanh. Vì hành động đó thể hiện: các nhân viên này không muốn đồng hành cùng doanh nghiệp vượt qua khó khăn mà chỉ nghĩ đến lợi ích của cá nhân mình.
♦ Yêu cầu b)
Nếu là người nhà của những nhân viên này, em sẽ khuyên họ:
+ Cần bình tĩnh để phân tích thị trường, không nên đồng loạt bán tháo cổ phiếu vì hành động này dễ đẩy giá cổ phiếu xuống thấp hơn, khiến bản thân mình bị thiệt hại về lợi ích kinh tế đồng thời cũng khiến doanh nghiệp ngày càng khó khăn.
+ Nên suy nghĩ, đề xuất các phương án, giải pháp để đồng hành, nỗ lực cùng doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn trước mắt.
Xem thêm lời giải SBT KTPL lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 43 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đạo đức kinh doanh biểu hiện ở đức tính nào dưới đây? Vì sao?
Bài 2 trang 43 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Quan niệm nào dưới đây là đúng về đạo đức kinh doanh?
Bài 3 trang 43 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đạo đức kinh doanh là A. đạo đức được vận dụng vào hoạt động kinh doanh.
Bài 4 trang 43 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Thực hiện đạo đức kinh doanh mang lại lợi ích nào dưới đây? Vì sao?
Bài 5 trang 44 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Trong quan hệ với khách hàng, đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh biểu hiện ở hành vi, việc làm nào dưới đây? Vì sao?
Bài 6 trang 44 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đối với Nhà nước và xã hội, đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh không biểu hiện ở hành vi, việc làm nào dưới đây? Vì sao?
Bài 7 trang 44 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Trong quan hệ với người lao động, đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh biểu hiện ở hành vi, việc làm nào dưới đây? Vì sao?
Bài 8 trang 44 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Yếu tố nào dưới đây là quan trọng nhất của đạo đức kinh doanh? Vì sao?
Bài 9 trang 45 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi nào dưới đây không vi phạm đạo đức kinh doanh? Vì sao?
Bài 10 trang 45 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đạo đức kinh doanh cần thiết trong hoạt động nào dưới đây của lãnh đạo doanh nghiệp?
Bài 11 trang 45 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đạo đức kinh doanh không bao gồm biểu hiện nào dưới đây? Vì sao?
Bài 12 trang 45 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đạo đức kinh doanh thể hiện ở nguyên tắc nào dưới đây?
Bài 13 trang 45 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đọc thông tin 1. CHIẾC KHẨU TRANG VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Bài 14 trang 47 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Trong một cuộc họp cán bộ, công nhân viên công ty C, lãnh đạo công ty thông báo về công việc kinh doanh của công ty trong năm sẽ có nhiều khó khăn, có khả năng dẫn đến thua lỗ.
Bài 15 trang 47 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khi đại dịch Covid-19 bùng nổ, thông điệp 5K của Bộ Y tế được ban hành, khẩu trang trở thành mặt hàng vô cùng thiết yếu. Lợi dụng tình hình đó, một số hiệu thuốc, cá nhân, tổ chức đã tăng giá khẩu trang lên gấp 5 lần, thậm chí là 10 lần.
Bài 16 trang 48 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Anh Quang là giám đốc công ty X chuyên kinh doanh hàng thực phẩm. Trong những năm kinh doanh, anh Quang luôn suy nghĩ và có những hành vi, việc làm thể hiện đạo đức của người kinh doanh.
Bài 17 trang 48 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Công ty Y bán ngũ cốc với các thành phần hoàn toàn tự nhiên. Bộ phận sản xuất của công ty duy trì các thành phần hoàn toàn tự nhiên của ngũ cốc, nhưng bộ phận tiếp thị lại cho rằng cần pha chế thêm một số thành phần phi tự nhiên vào ngũ cốc để chi phí rẻ hơn, mang lại lợi nhuận lớn hơn cho công ty.
Bài 18 trang 48 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Công ty H chuyên sản xuất linh kiện điện tử cho máy chủ máy tính. Theo hợp đồng kí kết với các công ty bán hàng, công ty H phải giao hàng đúng thời hạn, nếu không công ty H có nguy cơ mất hợp đồng với khách hàng.
Bài 19 trang 49 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Vì lợi nhuận kinh doanh, công ty M kinh doanh sữa đã quảng cáo, tuyên truyền quá mức về sản phẩm của công ty. Đây là thông tin quảng cáo sai sự thật được cung cấp cho khách hàng để tạo niềm tin, để khách hàng mua sữa của công ty.
Bài 20 trang 49 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Trước tình hình hàng thực phẩm chất lượng cao của công ty N được khách hàng ưa chuộng, thu hút phần lớn khách hàng trên thị trường
Bài 21 trang 49 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Ông B là một doanh nhân Việt kiều về Việt Nam kinh doanh, do không thể đứng tên công ty, đã nhờ người bạn thân là ông M đứng tên đăng kí thành lập công ty.
Bài 22 trang 49 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Công ty P chuyên sản xuất phụ tùng máy công nghiệp. Sản phẩm của công ty luôn được khách hàng thị trường trong nước ưa chuộng, hằng năm được bán ra với doanh thu lớn.
Xem thêm lời giải SBT KTPL lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác: