Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời giải Toán 6 (Kết nối tri thức): Luyện tập chung trang 43 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi SGK Toán lớp 6 Tập 1 từ đó học tốt môn Toán lớp 6.
Toán 6 (Kết nối tri thức): Luyện tập chung trang 43
Giải Toán lớp 6 trang 43 Tập 1
a) Các số đó chia hết cho 5;
b) Các số đó chia hết cho 3.
Lời giải:
a) Gọi số tự nhiên cần tìm có ba chữ số khác nhau là
Vì số đó chia hết cho 5 nên chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
Do đó c = 0 hoặc c = 5.
+) Với c = 0, ta có bảng chữ số a, b khác nhau và khác 0 thỏa mãn là:
a |
1 |
5 |
3 |
5 |
1 |
3 |
b |
5 |
1 |
5 |
3 |
3 |
1 |
Do đó ta thu được các số: 150; 510; 350; 530; 130; 310.
+) Với c = 5, a 0 nên a = 1 hoặc 3, ta có bảng chữ số a, b khác nhau thỏa mãn là:
a |
1 |
3 |
1 |
3 |
b |
0 |
0 |
3 |
1 |
Do đó ta thu được các số: 105; 305; 135; 315
Vậy các số tự nhiên có ba chữ số khac nhau chia hết cho 5 được viết từ các chữ số đã cho: 130; 135; 105; 150; 310; 315; 350; 305; 510; 530.
b) Gọi số tự nhiên cần tìm có ba chữ số khác nhau là
Vì số đó chia hết cho 3 nên tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 3
hay (a + b + c) chia hết cho 3.
Ta thấy cặp 3 chữ số khác nhau có tổng chia hết cho 3 là:
(5, 0, 1); (5, 1, 3) vì (5 + 0 + 1 = 6 chia hết cho 3
và 5 + 1 + 3 = 9 chia hết cho 3)
+) Với (5, 0, 1) ta có các số cần tìm là: 105; 150; 510; 501
+) Với (5, 1, 3) ta có các số cần tìm là: 135; 153; 351; 315; 513; 531
Vậy các số tự nhiên có ba chữ số khac nhau chia hết cho 3 được viết từ các chữ số đã cho: 135; 153; 351; 315; 513; 531; 105; 150; 510; 501.
Toán lớp 6 trang 43 Bài 2.26: Hãy phân tích các số A, B ra thừa số nguyên tố:
Lời giải:
Toán lớp 6 trang 43 Bài 2.27: Tìm số tự nhiên x không vượt quá 22 sao cho:
a) 100 - x chia hết cho 4
b) 18 + 90 + x chia hết cho 9
Lời giải:
a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4
Do đó x là bội của 4
Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}
Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.
b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Do đó x là bội của 9
Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}
Vậy x ∈ {0; 9; 18}.
Lời giải:
Gọi số nhóm là x (nhóm, )
Vì cô giáo muốn chia lớp có 40 học sinh thành nhiều nhóm có số người như nhau nên
40 x hay Ư(40)
Ư(40) = {1; 2; 4; 5; 8; 10; 20; 40}
Ta có bảng sau:
Số nhóm |
1 |
2 |
4 |
5 |
8 |
10 |
20 |
40 |
Số người mỗi nhóm |
40 |
20 |
10 |
8 |
5 |
4 |
2 |
1 |
Vì mỗi nhóm có nhiều hơn 3 người nên mỗi nhóm có thể có 4 người; 5 người; 8 người; 10 người; 20 người hoặc 40 người.
Vậy mỗi nhóm có thể có 4 người; 5 người; 8 người; 10 người; 20 người hoặc 40 người.
Lời giải:
Các cặp số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 40:
+) 3 và 5
+) 5 và 7
+) 11 và 13
+) 17 và 19
+) 29 và 31.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.