Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 6 Bài tập cuối chương II sách Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán lớp 6 Tập 1. Mời các bạn đón xem:
Toán 6 (Kết nối tri thức) trang 60, 61: Bài tập cuối chương II
Bài tập trang 61
Toán lớp 6 trang 61 Bài 2.53: Tìm x {50; 108, 189, 1234; 2 019; 2 020} sao cho:
Phương pháp giải:
* Các số có chữ số tận cùng là 0;2;4;6 hoặc 8 thì chia hết cho 2
* Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
* Các số có tổng các chữ số là một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
* Các số có tổng các chữ số là một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
Lời giải:
a) (x – 12) 2
Mà 12 2 nên x 2
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.
b) (x – 27) 3;
Mà 27 3 nên x 3
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.
c) (x + 20) 5;
Mà 20 5 nên x 5
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.
d) (x + 36) 9
Mà 36 9 nên x 9
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189.
Toán lớp 6 trang 61 Bài 2.54: Thực hiện phép tính sau rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:
Phương pháp giải:
- Thực hiện phép tính theo thứ tự: Lũy thừa => Nhân, chia => Cộng, trừ.
- Phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố.
Lời giải:
a) 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 = 225 = 32.52
b) 400 : 5 + 40 = 80 + 40 = 120 = 23.3.5
Toán lớp 6 trang 61 Bài 2.55: Tìm ƯCLN và BCNN của:
Phương pháp giải:
Các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1:
- Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố,
- Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng;
- Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thùa Số lấy với số mũ lớn nhất, Tích đó là BCNN
cần tìm.
Các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1:
- Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố,
- Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng;
- Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thùa Số lấy với số mũ lớn nhất, Tích đó là BCNN cần tìm.
Lời giải:
a) Ta có: 21 = 3.7; 98 = 2.
=> ƯCLN(21, 98) = 7 ; BCNN(21, 98) = 2.3. = 294
b) Ta có: 36 = , 54 = 2.
ƯCLN(36, 54) = 2. = 18; BCNN(36, 54) = = 108.
Phương pháp giải:
Nếu ƯCLN của tử và mẫu bằng 1 thì phân số đã cho tối giản.
Nếu ƯCLN của tử và mẫu lớn hơn 1 thì phân số chưa tối giản. Khi đó ta đi chia cả tử và mẫu cho ƯCLN thì được phân số tối giản.
Lời giải:
Ta có 27 = 33; 123 = 3.41
=> ƯCLN(27, 123) = 3 nên phân số đã cho chưa tối giản.
Suy ra: .
b) Ta có: 33 = 3.11; 77 = 7.11
=> ƯCLN(33, 77) = 11 nên phân số đã cho chưa tối giản
Suy ra: .
Toán lớp 6 trang 61 Bài 2.57: Thực hiện phép tính:
Phương pháp giải:
Quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện cộng(trừ) tử số các phân số và giữ nguyên mẫu số.
Lời giải:
a) Ta có: nên nên chọn mẫu số chung là 48
b) Ta có: nên nên chọn mẫu chung là 45.
Phương pháp giải:
Số túi quà nhiều nhất mà Mai có thể chia được là ƯCLN(12, 18, 30).
Lời giải:
Số túi quà nhiều nhất mà Mai có thể chia được là ƯCLN(12, 18, 30)
Ta có: 12 = 22.3; 18 = 2.32; 30 = 2.3.5
Thừa số nguyên tố chung là 2 và 3. Số mũ nhỏ nhất của 2 là 1, của 3 là 1
=> ƯCLN(12, 18, 30) = 2.3 = 6
Vậy Mai có thể chia được nhiều nhất 6 túi quà.
Phương pháp giải:
Số tháng ít nhất tiếp theo mà bác Nam làm hai việc đó cùng một tháng là BCNN(3, 6).
Lời giải:
Số tháng ít nhất tiếp theo mà bác Nam làm hai việc đó cùng một tháng là BCNN(3, 6)
Mà 63 nên BCNN(3, 6)= 6.
Do đó sau 6 tháng nữa bác sẽ làm hai việc cùng một tháng.
Vậy nếu bác ấy làm hai việc đó cùng lúc vào tháng 4 năm nay, thì gần nhất lần tiếp theo bác ấy sẽ cùng làm hai việc đó vào tháng 10.
Phương pháp giải:
Nếu a và b là hai số nguyên tố cùng nhau thì:
ƯCLN(a, b) = 1 và BCNN(a, b) = a.b.
Lời giải:
Vì 79 và 97 là hai số nguyên tố nên:
ƯCLN(79, 97) = 1
BCNN(79, 97) = 79.97 = 7 663
Phương pháp giải:
Tích hai số m và n bằng tích của ƯCLN(m, n) và BCNN(m, n)
Lời giải:
Ta có: ƯCLN.BCNN = 33.52.34.53 = 37.55
Tích hai số đã cho là: 3a. 52. 33.5b = 3a+3.52+b
Vì tích hai số cần tìm bằng tích của ƯCLN và BCNN nên 3a+3.52+b = 37.55
Do đó: a + 3 = 7 và b + 2 = 5 nên a = 4 và b = 3.
Buộc đi cho được chẵn hàng mới ra
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa một con
Hàng 5 xếp thiếu một con mới đầy
Vịt bao nhiêu? Tính được ngay mới tài.
(Biết số vịt chưa đến 200 con).
Phương pháp giải:
Áp dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3,4,7 để tìm được số vịt
Lời giải:
Gọi số vịt là x ().
Vì hàng 5 xếp thiếu 1 con nên x chia 5 dư 4=> x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9.
Vì hàng 2, hàng 4 không xếp được, do đó x không chia hết được cho 2 và cho 4 .
=> x có chữ số tận cùng là 9.
Vì số vịt xếp được thành 7 hàng nên x7.
Do đó x ∈ B(7), x có chữ số tận cùng là 9 và x < 200, nên x ∈ {49; 119; 189}.
Mà x chia cho 3 dư 1 nên x = 49.
Vậy có 49 con vịt.
Xem các Phương pháp giải bài tập hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.