Hãy lựa chọn từ/cụm từ cho sẵn để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây: khủng hoảng sâu sắc, khốn cùng, Đàng Ngoài

204

Với giải Bài tập 4 trang 34 SBT Lịch sử 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở đàng ngoài thế kỉ XVIII giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập SBT Lịch sử 8. Mời các bạn đón xem:

Hãy lựa chọn từ/cụm từ cho sẵn để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây: khủng hoảng sâu sắc, khốn cùng, Đàng Ngoài

Bài tập 4 trang 34 SBT Lịch Sử 8: Hãy lựa chọn từ/cụm từ cho sẵn để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây: khủng hoảng sâu sắc, khốn cùng, Đàng Ngoài, Nguyễn Danh Phương, thúc đẩy, thất bại, các tầng lớp nhân dân, khuyến khích khai hoang, lún sâu, phong trào Tây Sơn

Vào thế kỉ XVIII, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân ở ...(1)... đã nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa do ...(2)..., Nguyễn Hữu Cầu và Hoàng Công Chất,... lãnh đạo. Phong trào nông dân bùng nổ trong bối cảnh chính quyền phong kiến Đàng Ngoài lâm vào ...(3)... Đời sống nhân dân khó khăn, ...(4)... về mọi mặt đã ...(5)... họ đứng lên đấu tranh. Các cuộc khởi nghĩa đã thu hút ... (6)... tham gia và kéo dài hàng chục năm nhưng cuối cùng đều ...(7)... Do tác động của phong trào, chúa Trịnh buộc phải thực hiện một số chính sách tiến bộ như: ...(8)..., đưa nông dân lưu tán về quê làm ăn,... Phong trào nông dân Đàng Ngoài cũng giáng : đòn mạnh mẽ làm cho chính quyền Lê - Trịnh ... (9)... vào cuộc khủng hoảng sâu sắc, toàn diện. Nhờ đó, ...(10)... có cơ hội thuận lợi để từ Đàng Trong phát triển mạnh mẽ ra Đàng Ngoài vào cuối thế kỉ XVIII.

Lời giải:

Vào thế kỉ XVIII, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài đã nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu và Hoàng Công Chất,... lãnh đạo. Phong trào nông dân bùng nổ trong bối cảnh chính quyền phong kiến Đàng Ngoài lâm vào khủng hoảng sâu sắc. Đời sống nhân dân khó khăn, khốn cùng về mọi mặt đã thúc đẩy họ đứng lên đấu tranh. Các cuộc khởi nghĩa đã thu hút các tầng lớp nhân dân tham gia và kéo dài hàng chục năm nhưng cuối cùng đều thất bại. Do tác động của phong trào, chúa Trịnh buộc phải thực hiện một số chính sách tiến bộ như: khuyến khích khai hoang, đưa nông dân lưu tán về quê làm ăn,... Phong trào nông dân Đàng Ngoài cũng giáng : đòn mạnh mẽ làm cho chính quyền Lê - Trịnh lún sâu vào cuộc khủng hoảng sâu sắc, toàn diện. Nhờ đó, phong trào Tây Sơn có cơ hội t

Đánh giá

0

0 đánh giá