Với giải Bài tập 2 trang 35 SBT Lịch sử 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở đàng ngoài thế kỉ XVIII giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập SBT Lịch sử 8. Mời các bạn đón xem:
Đoạn tư liệu dưới đây giúp em biết thông tin gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài
Bài tập 2 trang 35 SBT Lịch Sử 8: Đoạn tư liệu dưới đây giúp em biết thông tin gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII? Em có đồng tình với quan điểm của tác giả nêu ra trong tư liệu? Vì sao?
Tư liệu: Hiện tượng nông dân lưu vong phổ biến là kết quả sự phá sản của nền kinh tế nông nghiệp nói riêng, của nền kinh tế tiểu nông nói chung, chứng tỏ sản xuất nông nghiệp đã bị phá hoại nghiêm trọng. Tình hình đó càng làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Người nông dân chỉ còn một con đường thoát duy nhất là chống lại nhà nước quân chủ chuyên chế mà đại biểu là Triều đình Lê - Trịnh và bộ máy quan liêu tham nhũng, mục nát.
(Theo Nguyễn Phan Quang, Phong trào nông dân Việt Nam thế kỉ XVIII (ở Đàng Ngoài), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005, tr. 21)
Lời giải:
- Tư liệu đề cập đến thực trạng sa sút của nền kinh tế nông nghiệp và đời sống đói khổ của người nông dân,... Điều đó đã thúc đẩy họ đứng dậy đấu tranh chống triều đình phong kiến và bộ máy quan lại tham nhũng, mục nát.
- Đồng tình với tác giả khi cho rằng mâu thuẫn xã hội gay gắt và người nông dân chỉ còn một con đường duy nhất là đứng lên đấu tranh chống lại chính quyền Lê - Trịnh. Đó cũng là quy luật tất yếu trong lịch sử: có áp bức có đấu tranh.
Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1.1 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Vào giữa thế kỉ XVIII, tình hình chính quyền phong kiến Đàng Ngoài có điểm gì nổi bật?
Câu 1.2 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Tình trạng “có người vì thuế sơn sống mà chặt cây sơn; vì thuế vải lụa mà phá khung cửi, vì thuế cá tôm mà cất giấu chài lưới,...” mô tả điều gì về tình hình kinh tế nước ta giữa thế kỉ XVIII?
Câu 1.3 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Bối cảnh lịch sử nào đã dẫn đến bùng nổ phong trào nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII?
Câu 1.4 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Cuộc khởi nghĩa do Hoàng Công Chất lãnh đạo đã xây dựng căn cứ ở đâu?
Câu 1.5 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Điểm nổi bật của cuộc khởi nghĩa do Hoàng Công Chất lãnh đạo là gì?
Câu 1.6 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Cuộc khởi nghĩa do ai lãnh đạo đã xây dựng căn cứ ở Tam Đảo (Vĩnh Phúc) rồi mở rộng hoạt động ra các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang?
Câu 1.7 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào diễn ra trong 10 năm (1741 - 1751) có địa bàn hoạt động chính là ở Đồ Sơn, Vân Đồn và tấn công uy hiếp kinh thành Thăng Long?
Câu 1.8 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Kết quả chung của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII là gì?
Câu 1.9 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Nội dung nào sau đây không thể hiện đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII?
Câu 1.10 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Phong trào nông dân đã có tác động gì đến chính quyền phong kiến Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Câu 1.11 trang 31 SBT Lịch Sử 8: Phong trào nông dân Đàng Ngoài có ý nghĩa gì đối với Đại Việt thế kỉ XVIII?
Bài tập 2 trang 33 SBT Lịch Sử 8: Hãy lựa chọn những nội dung phù hợp để hoàn thiện sơ đồ dưới đây về một số cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
Bài tập 3 trang 33 SBT Lịch Sử 8: Hãy xác định câu đúng hoặc sai về nội dung lịch sử.
Bài tập 4 trang 34 SBT Lịch Sử 8: Hãy lựa chọn từ/cụm từ cho sẵn để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây: khủng hoảng sâu sắc, khốn cùng, Đàng Ngoài, Nguyễn Danh Phương, thúc đẩy, thất bại, các tầng lớp nhân dân, khuyến khích khai hoang, lún sâu, phong trào Tây Sơn
Câu 1.1 trang 34 SBT Lịch Sử 8: Hãy hoàn thiện sơ đồ (theo mẫu dưới đây) về một số cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
Câu 1.2 trang 34 SBT Lịch Sử 8: Từ kết quả hoàn thiện sơ đồ trên, hãy nêu nhận xét về điểm chung và nổi bật của các cuộc khởi nghĩa đó. Em có ấn tượng với cuộc khởi nghĩa nào nhất? Vì sao?
Bài tập 2 trang 35 SBT Lịch Sử 8: Đoạn tư liệu dưới đây giúp em biết thông tin gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII? Em có đồng tình với quan điểm của tác giả nêu ra trong tư liệu? Vì sao?
Bài tập 3 trang 35 SBT Lịch Sử 8: Hãy chọn một thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII mà em yêu thích nhất và lập thẻ nhớ về nhân vật đó theo gợi ý dưới đây.
Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
SBT Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
SBT Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) Bài 8: Phong trào Tây Sơn
SBT Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) Bài 9: Tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XVIII
SBT Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) Bài 10: Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu - Mỹ (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
SBT Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) Bài 11: Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học