SBT Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 - Đa giác - Diện tích đa giác | Giải SBT Toán lớp 8

465

Toptailieu.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài Ôn tập chương 2 - Đa giác - Diện tích đa giác chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài Ôn tập chương 2 - Đa giác - Diện tích đa giác

Bài 51 Trang 166 SBT Toán 8 Tập 1 Cho tam giác ABC với ba đường cao AA,BB, CC. Gọi H là trực tâm của tam giác đó.

Chứng minh rằng: HAAA+HBBB+HCCC=1

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác bằng tích cạnh đáy và chiều cao tương ứng: S=12ah

Lời giải:

 

SHBC+SHAC+SHAB=SABCSHBCSABC+SHABCSABC+SHABSABC=1

12HA.BC12AA.BC+12HB.AC12BB.AC+12HC.AB12CC.AB=1

HAAA+HBBB+HCCC=1

Bài 52 Trang 166 SBT Toán 8 Tập 1 Cho tam giác ABC

a) Tính tỉ số các đường cao BB và CC xuất phát từ các đỉnh B và C

b) Tại sao nếu AB<AC thì BB<CC?

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính diện tich tam giác bằng nửa tích một cạnh và chiều cao tương ứng: S=12ah

Lời giải:

 

a) SABC=BB.AC2=CC.AB2

BB.AC=CC.ABBBCC=ABAC

b) Nếu AB<AC ABAC<1

BBCC<1BB<CC

Bài 53 Trang 166 SBT Toán 8 Tập 1 Qua tâm O của hình vuông ABCD cạnh a, kẻ đường thẳng l cắt cạnh AB và CD lần lượt tại M và N. Biết MN=b. Hãy tính tổng các khoảng cách từ các đỉnh của hình vuông đến đường thẳng l theo a và b (a và b có cùng đơn vị đo)

Phương pháp giải:

Chứng minh các tam giác bằng nhau:

APM=CRN (cạnh huyền, góc nhọn)

BQM=DSN (cạnh huyền, góc nhọn)

Sau đó, tính tổng các khoảng cách từ các đỉnh của hình vuông đến đường thẳng l theo a và b.

Lời giải:

Gọi h1 và h2  là khoảng cách từ đỉnh B và đỉnh A đến đường thẳng l; gọi tổng khoảng cách là S.

Vì O là tâm đối xứng của hình vuông.

OM=ON,OA=OC (tính chất đối xứng tâm)

Suy ra: AM=CN (đối xứng qua O)

AMP^=DNS^ (đồng vị)

DNS^=CNR^ (đối đỉnh)

AMP^=CNR^

Suy ra: APM=CRN (cạnh huyền, góc nhọn)

CR=AP=h2 

AM=CN (hai cạnh tương ứng)

BM=DN

BMQ^=DNS^ (so le trong)

Suy ra: BQM=DSN (cạnh huyền, góc nhọn) DS=BQ=h1

SBOA=14SABCD=14a2(1) 

SBOA=SBOM+SAOM

=12b2.h1+12b2.h2 

=b4(h1+h2)(2)

Từ (1) và (2): h1+h2=a2b

S=2(h1+h2)=2a2b

Bài 54 Trang 166 SBT Toán 8 Tập 1 Tam giác ABC có hai trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau. Hãy tính diện tích tam giác đó theo AM và BN

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh và chiều cao tương ứng: S=12ah 

Lời giải:

Tứ giác ABMN có hai đường chéo vuông góc.

SABMN=12AM.BN

ABM và AMC có chung chiều cao kẻ từ A, cạnh đáy BM=MC

SABM=SAMC=12SABC

MAN và MNC có chung chiều cao kẻ từ M, cạnh đáy AN=NC

SMAN=SMNC=12SAMC =14SABC  

SABMN=SABM+SMNA 

=12SABC+14SABC

=34SABC 

SABC=43SABMN =43.12.AM.BN=23AM.BN

Bài 55 Trang 166 SBT Toán 8 Tập 1 Cho hình bình hành ABCD. Gọi K và L là hai điểm thuộc cạnh BC sao cho BK=KL=LC. Tính tỉ số diện tích của :

a) Các tam giác DAC và DCK

b) Tam giác DAC và tứ giác ADLB

c) Các tứ giác ABKD và ABLD

Phương pháp giải:

Tìm mối liên hệ giữa đường cao và cạnh đáy của các tam giác để từ đó tính tỉ số diện tích của các hình theo yêu cầu của bài toán. 

Lời giải:

a) Ta có: SACD=SBCD=SDAB=SCAB =12SABCD (1)

DCK và DCB có chung chiều cao kẻ từ đỉnh D, cạnh đáy CK=23CB

SDCK=23SDBC  (2)

Từ (1) và (2) suy ra: SDCK=23SDACSDCKSDAC=23

b) Ta có: SADLB=SADB+SDLB

DBC và DLC có chung chiều cao kẻ từ đỉnh D, cạnh đáy LB=23BC

SDLB=23SDBC

mà SDAC=SADB=SDBC (chứng minh trên)

Suy ra: SADLB=SDAC+23SDAC =53SDAC

SDACSADLB=35

c) Ta có: SABKD=SABD+SDKB

DKB và DCB có chung chiều cao kẻ từ D, cạnh đáy BL=13BC

SDKB=13SDCB

mà SDAC=SADB=SDBC (chứng minh trên)

SABKD=SDAC+13SDAC =43SDAC

SABKDSADLB=43SDAC53SDAC=45

Bài 56 Trang 166 SBT Toán 8 Tập 1 Cho tam giác ABC vuông ở A và có BC=2AB=2a. Ở phía ngoài tam giác, ta vẽ hình vuông BCDE, tam giác đều ABF và tam giác đều ACG.
a) Tính các góc B,C, cạnh AC và diện tích tam giác ABC.
b) Chứng minh rằng FA vuông góc với BE và CG. Tính diện tích các tam giác FAG và FBE.
c) Tính diện tích tứ giác DEFG.

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác: S=12ah

Công thức tính diện tích hình vuông cạnh a là: S=a2

Định lý Pi - ta - go: Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

Lời giải:

 

a) Gọi M là trung điểm của BC, ta có:

AM=MB= 12BC=a (tính chất tam giác vuông) AM=MB=AB=a

nên AMB đều ⇒ ABC^=60

Mặt khác : ABC^+ACB^=90 (tính chất tam giác cân)

Suy ra: ACB^=90ABC^ =9060=30

Trong tam giác vuông ABC, theo định lý Pi-ta-go ta có :

BC2=AB2+AC2

Suy ra: AC2=BC2AB2 =4a2a2=3a2

Hay AC=a3

Do đó ta có diện tích ABC là: SABC=12AB.AC =12.a.a3=12a23

b)  Ta có : FAB^=ABC^=60

FA//BC (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Suy ra: FABE

BCCD (vì BCDE là hình vuông)

Suy ra: FACD

Gọi giao điểm BE và FA là H,FA và CG là K.

BHFA và FH=HA= a2 (tính chất tam giác đều)

ACG^+ACB^+BCD^ =60+30+90=180

G,C,D thẳng hàng

AKCG và GK=KC =12GC = 12AC =a32

SFAG=12GK.AF=12.a32.a =a234  (đvdt)

SFBE=12FH.BE=12.a2.2a =12a2 (đvdt)

c) SBCDE=BC2=(2a)2=4a2 (đvdt)

Trong tam giác vuông BHA, theo định lý Pi-ta-go ta có:

AH2+BH2=AB2 BH2=AB2AH2 =a2a24=3a24 BH=a32

SABF=12BH.FA=12.a32.a =a234  (đvdt)

Trong tam giác vuông AKC, theo định lý Pi-ta-go ta có:

AC2=AK2+KC2

AK2=AC2KC2 =3a23a24=9a24 AK=3a2

SACG=12AK.CG=12.3a2.a3 =3a234  (đvdt)

SDEFG=SBCDE+SFBE+SFAB +SFAG+SACG+SACB

=4a2+a22+a234+a234 +3a234+12a23=a24(18+73) (đvdt) 

Bài 2.1 Trang 166 SBT Toán 8 Tập 1 Cho hình bình hành ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Xét các tam giác có đỉnh lấy trong số các điểm A,B,C,D,O, hãy chỉ ra các tam giác có diện tích bằng nhau và giải thích vì sao.

Phương pháp giải:

Dựa vào công thức tính diện tich hình tam giác bằng nửa tích chiều cao với cạnh đáy tương ứng: S=12ah và diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh và chiều cao tương ứng: S=ah

Lời giải:

Các tam giác ADB,ACB,DAC,DBC có diện tích bằng nhau vì cùng bằng nửa diện tích hình bình hành đã cho.

Các tam giác OAD,OCB,ODC,OBA có diện tích bằng nhau vì cùng bằng một phần tư diện tích hình bình hành đã cho.

Bài 2.2 Trang 166 SBT Toán 8 Tập 1 Cho lục giác ABCDEF, có AB=BC =3cm vàED=4cm. Biết rằng ED song song với AB,AB vuông góc với BC,FE vuông góc với FA và FE=FA. Qua điểm A kẻ đường thẳng d song song với BC. Gọi K là giao điểm của d và ED, biết AK=4cm,KD=1cm. Tính diện tích của lục giác đó.

Phương pháp giải:

Chia lục giác đã cho thành các hình thang, hình tam giác. Sau đó lần lượt tính diện tich hình thang và hình tam giác đã chia rồi tính diện tích hình lục giác đã cho của bài toán.

Lời giải:

Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng ED và BC. Khi đó, ABHE là hình thang và diện tích hình thang ABHE là: S1=12(AB+EH).BH =12(3+6).4=18 (cm2)

Diện tích tam giác vuông DHC là: S2=12DH.HC =12.2.1=1(cm2)

Trong tam giác vuông AKE, theo định lý Pytago ta có:

AE2=KE2+KA2=32+42=25

Suy ra EA=5(cm)

Trong tam giác vuông FEA có FE=FA nên theo định lý Pytago ta có: 

FE2+FA2=EA22FE2=25

FE2=252

Từ đó diện tích của tam giác FEA là: S3=12.FA.FE=12FE2=12.252=254(cm2)

Vậy diện tích của lục giác đã cho là: S=S1+S3S2 =18+2541=934 (cm2)

Bài 2.3 Trang 167 SBT Toán 8 Tập 1 Cho lục giác đều MNPQRS. Gọi X,Y,Z tương ứng là trung điểm của cạnh MN,PQ,RS. Khi đó XYZ là:

(A) tam giác vuông;

(B) tam giác vuông cân;

(C) tam giác đều; 

(D) tam giác mà độ dài các cạnh của nó đôi một khác nhau.

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất đường trung bình của hình thang bằng nửa tổng hai đáy.

Lời giải:

Chọn (C)

Do  MNPQRS là lục giác đều nên MNPQ là hình thang.

Ta có X,Y lần lượt là trung điểm của MN,PQ nên XY là đường trung bình của hình thang MNPQ

Suy ra: XY=12(MQ+NP)

Tương tự: ZY=12(SP+RQ) (ZY là đường trung bình của hình thang RQPS)

XZ=12(NR+MS) (XZ là đường trung bình của hình thang MNRS)

Mà MQ=SP=NR và NP=RQ=MS ( do MNPQRS là lục giác đều )

Vậy XY=ZY=XZ hay XYZ là tam giác đều.

Bài 2.4 Trang 167 SBT Toán 8 Tập 1 Cho tứ giác MNPQ và các kích thước đã cho trên hình bs.28. Diện tích tam giác MQP bằng bao nhiêu (cm2)?

(A) 6;

(B) 25;

(C) 252

(D) 254

 

Phương pháp giải:

Áp dụng định lý Pi - ta - go trong tam giác vuông và công thức tính diện tích tam giác bằng nửa tích chiều cao và cạnh đáy tương ứng.

Lời giải:

Xét tam giác vuông PNM có PM2=PN2+NM2 =32+42=25

Suy ra: PM=5cm

Xét tam giác PQM có PQ=QM=a

Do tam giác PQM vuông tại Q nên ta có: PM2=PQ2+QM2

Hay: a2+a2=25 hay a2=252

Diện tích tam giác PQM là: S=12.a2=254(cm2)

Chọn D.

Bài 2.5 Trang 167 SBT Toán 8 Tập 1 Cho hình bs.29, trong đó HK=KF=FL=LT và tam giác GHT có diện tích S. Khi đó, diện tích của tam giác GKL bằng:

(A) 12S

(B) 14S

(C) 18S

(D) 34S 

Phương pháp giải:

Dựa vào công thức tính diện tích tam giác bằng nửa tích chiều cao và cạnh đáy tương ứng: S=12ah

Lời giải:

 

Theo bài ra ta có:  

HK=KF= FL=LT

Suy ra: KL=12HT

Ta thấy tam giác GKL và tam giác GHT có chung đường cao kẻ từ G và cạnh đáy KL=12HT nên diện tích tam giác GKL bằng một nửa diện tích tam giác GHT

hay SGKL=12S

Chọn (A)

Bài 2.6 Trang 167 SBT Toán 8 Tập 1 Cho hình bs.30 (hình bình hành MNPQ có diện tích S và X,Y tương ứng là trung điểm của các cạnh QP,PN). Khi đó, diện tích của tứ giác MXPY bằng:

(A) 14S

(B) 12S

(C) 18S

(D) 34S

Phương pháp giải:

Dựa vào công thức tính diện tích tam giác bằng nửa tích chiều cao và cạnh đáy tương ứng: S=12ah

Lời giải:

Theo bài ra ta có: X,Y tương ứng là trung điểm của các cạnh QP,PN nên QX=XP và NY=PY

Có SMQX=SMXP vì hai tam giác chung đường cao kẻ từ M và có cạnh đáy bằng nhau. 

Suy ra: SMXP=12SMQP

SMYP=SMYN vì hai tam giác chung đường cao kẻ từ M và có cạnh đáy bằng nhau. 

Suy ra: SMYP=12SMPN

Mà SMQP+SMPN=SMNPQ

nên SMXP+SMYP=12SMNPQ

hay SMXPY=12S

Chọn (B)

Bài 2.7 Trang 168 SBT Toán 8 Tập 1 Cho hình bs.31, (R là điểm bất kì trên QP,S là điểm bất kì trên NO, hình thang NOPQ có diện tích S). Khi đó tổng diện tích của hai tam giác QSP và NRO bằng:

(A) 12S

(B) 14S

(C) 34S

(D) S 

Phương pháp giải:

Dựa vào công thức tính diện tích tam giác bằng nửa tích chiều cao và cạnh đáy tương ứng: S=12ah

Lời giải:

Gọi chiều cao của hình thang NOPQ là h. độ dài đoạn thẳng NO,QP lần lượt là a,b

Khi đó diện tích hình thang NOPQS=a+b2.h

Ta có: SQSP=12h.b

SNRO=12h.a

Vậy tổng diện tích của hai tam giác là:

SQSP+SNRO =12h.b+12h.a =a+b2.h

Vậy SQSP+SNRO=S

Chọn (D)

Bài 2.8 Trang  SBT Toán 8 Tập 1 Cho tam giác MNP. Điểm T nằm trong tam giác MNP sao cho các tam giác MNP sao cho các tam giác TMN,TMP,TPN có diện tích bằng nhau. Khi đó, T là giao điểm

(A) ba đường cao của tam giác đó

(B) ba đường trung trực của tam giác đó

(C) ba đường trung tuyến của tam giác đó

(D) ba đường phân giác trong của tam giác đó

Phương pháp giải:

Dựa vào công thức tính diện tích tam giác bằng nửa tích chiều cao và cạnh đáy tương ứng: S=12ah

Lời giải:

Khi T là trọng tâm của tam giác MNP thì STNP=13SMNP vì hai tam giác có chung cạnh đáy và chiều cao của tam giác MNP gấp ba lần chiều cao của tam giác TNP

Tương tự như vậy: STMP=13SMNP

STNM=13SMNP

Vậy các tam giác TMN,TMP,TPN có diện tích bằng nhau.

Chọn (C)

Bài 2.9 Trang 168 SBT Toán 8 Tập 1 Cho hình bs.32 (tam giác MNP vuông tại đỉnh M và NRQP,PUTM,MKHN đều là hình vuông, còn S1,S2,S3 tương ứng là diện tích của mỗi hình. Quan hệ nào sau đây là đúng?

(A) S3+S2=S1

(B) S32+S22=S12

(C) S3+S2>S1

(D) S32+S22<S12

Phương pháp giải:

Áp dụng định lý Pi - ta - go: Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

Diện tích hình vuông cạnh a bằng a2

Lời giải:

Gọi độ dài của PM,MN,PN lần lượt là a,b,c.

Tam giác PMN vuông tại M, theo định lý Pi – ta - go ta có: a2+b2=c2

Do các tứ giác PUTM, NRQP,MKHN đều là hình vuông và có độ dài các cạnh lần lượt là a,b,c nên diện tích của chúng tương ứng là: a2,b2,c2

Như vậy: S1=c2,S2=a2,S3=b2 mà a2+b2=c2

Nên ta có hệ thức: S2+S3=S1

Chọn (A)

Bài 2.10 Trang 169 SBT Toán 8 Tập 1 Nếu độ dài của một hình vuông tăng gấp 4 lần thì diện tích hình vuông đó tăng lên bao nhiêu lần?

(A) 4

(B) 8

(C) 16

(D) Không tính được

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính diện tích hình vuông cạnh a  S=a2

Lời giải:

Gọi độ dài cạnh hình vuông ban đầu đã cho là a, khi đó diện tích tương ứng là: S=a2

Theo bài ra ta có cạnh của hình vuông tăng lên gấp bốn lần là 4a

Vậy diện tích của hình vuông cạnh 4a là: S=(4a)2=16a2=16S

Hay diện tích hình vuông đó tăng lên 16 lần.

Chọn (C)

Bài 2.11 Trang 169 SBT Toán 8 Tập 1 Nếu một hình chữ nhật có chu vi là 16(cm) và diện tích là 12(cm2) thì độ dài hai cạnh của nó bằng bao nhiêu?

(A) 3(cm) và 4(cm)

(B) 2(cm) và 6(cm)

(C) 2(cm) và 8(cm)

(D) Không tính được

Phương pháp giải:

Dựa vào công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.

Hình chữ nhật có chiều dài a và chiều rộng b thì có chu vi P=2(a+b) và có diện tích S=a.b

Lời giải:

Gọi độ dài hai cạnh của hình chữ nhật là: a,b với 0<b<a

Diện tích hình chữ nhật là 12(cm2) nên a.b=12(cm2)

Do hình chữ nhật có chu vi là 16(cm) nên ta có 2.(a+b)=16a+b=8(cm)

b=8a

Thay b=8a vào a.b=12 ta được:

a.(8a)=128aa2=12a28a+12=0a22a6a+12=0a(a2)6(a2)=0(a6)(a2)=0[a6=0a2=0[a=6a=2

Với a=6 thì b=8a=86=2 (thỏa mãn điều kiện 0<b<a)

Với a=2 thì b=8a=82=6 (không thỏa mãn điều kiện 0<b<a)

Vậy độ dài hai cạnh hình chữ nhật là 2(cm) và 6(cm)

Chọn (B)

Đánh giá

0

0 đánh giá