Với giải Câu 3 trang 26 Kinh tế và Pháp luật 10 trong Bài 5: Ngân sách nhà nước Sách bài tập Kinh tế Pháp luật 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 10.
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây
Câu 3 trang 26 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Ngân sách nhà nước là bản dự trù thu chi tài chính của Nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là l năm.
B. Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nước.
C. Ngân sách nhà nước là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau.
D. Ngân sách nhà nước do Quốc hội lập và phê chuẩn để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
E. Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ương.
G. Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Lời giải:
- Đồng tình với các ý kiến: B, D, G
- Không đồng tình với ý kiến: A, C, E. Vì:
+ Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu – chi của nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.
+ Ngân sách nhà nước bao gồm: ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
Xem thêm lời giải SBT Kinh tế Pháp luật 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 25 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Em hãy gọi tên các công trình ở mỗi hình ảnh dưới đây và cho biết những công trình này được xây dựng từ những nguồn kinh phí nào.
Câu 2 trang 26 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Em hãy ghép nội dung ở cột B với một nội dung ở cột A cho phù hợp.
Câu 3 trang 26 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Ngân sách nhà nước là bản dự trù thu chi tài chính của Nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là l năm.
Câu 4 trang 27 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Em hãy phân biệt ngân sách nhà nước và ngân sách của các chủ thể khác.
Câu 5 trang 27 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Em hãy phân biệt ngân sách nhà nước và Luật Ngân sách nhà nước.
Câu 6 trang 27 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Em hãy dựa vào những thông tin trong hình dưới đây để viết một đoạn ngắn thể hiện sự hiểu biết của mình về dự toán ngân sách nhà nước.
Câu 7 trang 28 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Đọc thông tin Thông tin 1. Trong xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2022, BộTài chính tạm tính phân cấp một số khoản thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương như số thu thuế bảo vệ môi trường đối với sản phẩm xăng, dầu
Câu 8 trang 30 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Em hãy lấy ví dụ về các nguồn chính của thu ngân sách nhà nước.
Câu 9 trang 30 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Em hãy lấy ví dụ về các khoản chính của chi ngân sách nhà nước.
Câu 10 trang 30 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Nhận định nào dưới đây nói về vai trò của ngân sách nhà nước?
Câu 11 trang 31 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Bạn V khẳng định, dưới góc độ pháp lí, ngân sách nhà nước do Quốc hội quyết định, Chính phủ tổ chức thực hiện dưới sự giám sát trực tiếp của Quốc hội. Khẳng định của V là nói về nội dung nào dưới đây của ngân sách nhà nước?
Câu 12 trang 31 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Ý kiến nào dưới đây của ông T không đúng khi nói về đặc điểm của ngân sách nhà nuóc?
Câu 13 trang 31 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Chị N phát biểu rằng, ngân sách nhà nước được dùng để huy động tiền nếu không thì Nhà nước sẽ không thể thực hiện được chức năng và nhiệm vụ của mình. Phát biểu của chị N nhằm khẳng định:
Câu 14 trang 31 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Thảo luận về ngân sách nhà nước, bạn A và B cho rằng ngân sách nhà nước chỉ là một bản tài chính mô tả các khoản thu chi do Quốc hội phê duyệt.
Câu 15 trang 32 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Em nhận xét như thể nào về kết quả thực hiện chính sách chi ngân sách để úng phó với dịch COVID-19 trong bảng dưới đây? Theo em, điều gì sẽ xảy ra nêu Nhà nước không chi ngân sách cho công tác này?
Câu 16 trang 32 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Xử lí tình huống:
Tình huống 1. Gia đình của M sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, số tiền nộp thuế theo quy định khá nhiều. Khi chứng kiến người thân của mình thường không nộp đầy đủ, đúng hạn thậm chí còn tìm cách trốn thuế, M băn khoăn không biết nên làm thế nào.
Câu 17 trang 33 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Em hãy tìm hiểu một bản dự toán ngân sách địa phương (tỉnh/huyện/xã/phường) và thực hiện các yêu cầu sau: a) Ghi tóm tắt lại những nội dung cơ bản của dự toán theo gợi ý sau:
Câu 18 trang 34 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Em hãy tự đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ thực hiện pháp luật ngàn sách của mình bằng cách viết ra những công việc em đã làm và kết quả đạt dược, hướng khắc phục những việc làm có kết quả chưa tốt.
Xem thêm lời giải SBT Kinh tế Pháp luật 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: