Với giải Bài 19.21 trang 64 SBT Hóa 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 19: Carboxylic acid giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 11. Mời các bạn đón xem:
Benzoic acid (C6H5COOH, pKa = 4,2; ts = 249oC) và phenol
Bài 19.21 trang 64 SBT Hóa học 11: Benzoic acid (C6H5COOH, pKa = 4,2; ts = 249oC) và phenol (C6H5OH, pKa = 10,0; ts = 182oC) đều tan trong hexane, nhưng các muối của chúng (benzoate và phenolate) lại tan trong nước và không tan trong hexane.
a) Trong hai chất trên, chất nào tác dụng được với NaHCO3 (biết H2CO3 có pKa1 = 6,3; pKa2 = 10,2). Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra (nếu có).
b) Benzoic acid có lẫn phenol được hoà tan trong hexane. Để tách hai chất ra khỏi nhau, người ta thêm dung dịch NaHCO3 dư vào, lắc đều rồi tách riêng phần nước và phần hữu cơ. Acid hoá phần nước bằng dung dịch HCl để thu lấy chất hữu cơ A. Từ phần hữu cơ thu được chất hữu cơ B. Phương pháp nào đã được sử dụng để tách riêng hai chất benzoic acid và phenol? Cho biết tên của các chất hữu cơ A và B.
Lời giải:
a) Chỉ có benzoic acid tác dụng được với NaHCO3 do pKa (benzoic acid) < pKa2 (H2CO3):
C6H5COOH + NaHCO3 ⟶ C6H5COONa + H2O + CO2
b) Trong quy trình đã nêu, phương pháp được sử dụng để tách riêng hai chất benzoic acid và phenol là phương pháp chiết. Chất hữu cơ A thu được từ phần nước là benzoic acid; chất hữu cơ B thu được từ phần hữu cơ là phenol.
Xem thêm Lời giải các bài SBT Hoá 11 Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Bài 19.1 trang 60 SBT Hóa học 11: Chất có công thức CH3CH(CH3)CH2COOH có tên thay thế là
Bài 19.2 trang 60 SBT Hóa học 11: Chất có công thức CH3CH(CH3)CH2CH2COOH có tên thay thế là
Bài 19.4 trang 61 SBT Hóa học 11: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
Bài 19.6 trang 61 SBT Hóa học 11: Cho các phản ứng sau ở điều kiện thích hợp:
Bài 19.8 trang 61 SBT Hóa học 11: Đặc điểm nào sau đây là của phản ứng ester hoá?
Bài 19.9 trang 61 SBT Hóa học 11: Một số carboxylic acid như oxalic acid, tartaric acid,…
Bài 19.11 trang 62 SBT Hóa học 11: Formic acid (HCOOH) có trong nọc kiến, nọc ong, sâu róm....
Bài 19.12 trang 62 SBT Hóa học 11: Có ba ống nghiệm chứa các dung dịch trong suốt: ống (1)...
Bài 19.13 trang 62 SBT Hóa học 11: Cho một dung dịch chứa 5,76 gam một carboxylic acid ...
Bài 19.14 trang 62 SBT Hóa học 11: Để trung hoà 40 mL giấm ăn cần 25 mL dung dịch NaOH 1 M....
Bài 19.15 trang 62, 63 SBT Hóa học 11: Acetic acid được sử dụng rộng rãi để điều chế polymer...
Bài 19.16 trang 63 SBT Hóa học 11: Từ methane và các chất vô cơ cần thiết khác có thể điều ....
Bài 19.17 trang 63 SBT Hóa học 11: Có một mẫu benzoic acid (C6H5COOH) bị lẫn một ít cát...
Bài 19.18 trang 63 SBT Hóa học 11: Để điều chế 2,4-dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D) dùng làm....
Bài 19.20 trang 63 SBT Hóa học 11: Để xác định hàm lượng acetic acid trong giấm,...
Bài 19.21 trang 64 SBT Hóa học 11: Benzoic acid (C6H5COOH, pKa = 4,2; ts = 249oC) và phenol...
Bài 19.22 trang 64 SBT Hóa học 11: Vị chua của các trái cây là do các acid hữu cơ ...
Bài 19.23 trang 64 SBT Hóa học 11: Acetone được sử dụng như một nguyên liệu...
Xem thêm Lời giải các bài SBT Hoá 11 Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Mở đầu về cân bằng hoá học
Bài 2: Sự điện li trong dung dịch nước. Thuyết Br∅nsted – Lowry về acid - base
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.