Nhiệt phân 11,84 g Mg(NO3)2, phản ứng xảy ra theo sơ đồ

402

Với giải Bài 6.19 trang 22 Sách bài tập KHTN 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 6: Tính theo phương trình hóa học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8. Mời các bạn đón xem:

Nhiệt phân 11,84 g Mg(NO3)2, phản ứng xảy ra theo sơ đồ

Bài 6.19 trang 22 Sách bài tập KHTN 8: Nhiệt phân 11,84 g Mg(NO3)2, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

Mg(NO3)2 ---> MgO + NO2 + O2; thu được 0,7437 L khí O2 (ở 25 °C, 1 bar).

a) Cân bằng PTHH của phản ứng trên.

b) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân.

c) Tính số mol các chất tạo thành.

d) Tính khối lượng hỗn hợp rắn (gồm MgO và Mg(NO3)2 dư).

Lời giải:

a) Phương trình hoá học: 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2;

b) Số mol Mg(NO3)2 ban đầu: n subscript M g left parenthesis N O subscript 3 right parenthesis subscript 2 end subscript equals fraction numerator 11 comma 84 over denominator 148 end fraction equals 0 comma 08 text end text m o l

Số mol O2 sinh ra: n subscript O subscript 2 end subscript equals fraction numerator 0 comma 7437 over denominator 24 comma 79 end fraction equals 0 comma 03 text end text m o l

Phương trình hoá học: 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2;

Theo phương trình: 2 2 4 1 mol

Phản ứng: 0,08 → 0,08 0,16 0,04 mol

Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là: H = fraction numerator 0 comma 03 over denominator 0 comma 04 end fraction.100% = 75%.

c) Do hiệu suất phản ứng là 75% nên:

Số mol MgO tạo thành là: 0,08.75 over 100 = 0,06 mol

Số mol NO2 tạo thành là: 0,16.75 over 100 = 0,12 mol

d) Số mol Mg(NO3)2 phản ứng là: 0,08.75 over 100 = 0,06 mol

Số mol Mg(NO3)2 dư là: 0,08 – 0,06 = 0,02 mol

Hỗn hợp chất rắn gồm: MgO: 0,06 mol và Mg(NO3)2 dư: 0,02 mol có khối lượng:

40. 0,06 + 148.0,02 = 5,36 gam.

Đánh giá

0

0 đánh giá