Với giải Sách bài tập KHTN 8 Bài 10 (Cánh diều): Thang pH | Giải SBT Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8. Mời các bạn đón xem:
Sách bài tập KHTN 8 Bài 10 (Cánh diều): Thang pH | Giải SBT Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
Bài 10.1 trang 23 Sách bài tập KHTN 8: Thang pH thường dùng có giá trị
A. Từ 7 đến 14. B. Từ 1 đến 14. C. từ 3 đến 14. D. Từ 1 đến 7.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14.
A. Cả X và Y đều là dung dịch acid.
B. Cả X và Y đều là dung dịch base.
C. X là dung dịch acid, Y là dung dịch base.
D. X là dung dịch base, Y là dung dịch acid.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Dung dịch X có pH = 3,0 > 7,0 nên là dung dịch acid; dung dịch Y có pH = 9,0 < 7,0 nên là dung dịch base.
A. dung dịch X và Y chuyển sang màu hồng.
B. dung dịch X và Y không chuyển màu.
C. dung dịch X chuyển sang màu hồng, dung dịch Y không chuyển màu.
D. dung dịch X không chuyển màu, dung dịch Y chuyển sang màu hồng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Dung dịch không màu X có pH = 10 > 7, có môi trường base; khi nhỏ dung dịch phenophthalein sẽ chuyển sang màu hồng;
Dung dịch không màu Y có pH = 4 < 7, có môi trường acid; khi nhỏ dung dịch phenolphthalein vào Y thì không có sự chuyển màu.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Chỉ có dung dịch nước vôi trong có pH > 7.
A. Dung dịch trong ba ống nghiệm có pH bằng nhau.
B. pH của dung dịch trong ống (1) lớn nhất.
C. pH của dung dịch trong ống (2) lớn nhất.
D. pH của dung dịch trong ống (3) lớn nhất.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Do các ống (1) và (2) có môi trường acid; ống (3) có môi trường trung tính.
Lan đánh số các dung dịch (1), (2) và (3); sau đó nhỏ các dung dịch lên giấy quỳ tím. Kết quả như sau:
- Dung dịch (1) làm quỳ tím hóa đỏ.
- Dung dịch (2) làm quỳ tím hóa xanh.
- Dung dịch (3) không làm đổi màu quỳ tím.
Hồng kí hiệu các dung dịch là A, B và C; sau đó đo pH của các dung dịch. Kết quả như sau:
- Dung dịch A có pH = 3,5.
- Dung dịch B có pH = 6,8.
- Dung dịch C có pH = 9,4.
Theo em, kết quả của hai bạn Lan và Hồng có phù hợp với nhau không? Dung dịch A, B, C của bạn Hồng là dung dịch nào tương ứng trong thí nghiệm của bạn Lan?
Lời giải:
Kết quả của Lan và Hồng là phù hợp với nhau, trong đó:
- Dung dịch A là dung dịch số (1).
- Dung dịch B là dung dịch số (3).
- Dung dịch C là dung dịch số (2).
Lời giải:
Nước ép táo có độ acid mạnh hơn do pH nhỏ hơn.
Bài 10.8 trang 24 Sách bài tập KHTN 8: Bạn An cho nước ép chanh vào ba cốc với lượng như nhau sau đó cho 50 mL dung dịch NaCl 1% vào cốc thứ nhất, 50 mL nước vào cốc thứ hai và 50 mL dung dịch saccharose (đường ăn) 5% vào cốc thứ 3. Khi nếm thử nước ở ba cốc, bạn An thấy cốc thứ ba ít chua nhất, cốc thứ 2 chua nhất. Từ đó, bạn An kết luận: Đường ăn và muối ăn (NaCl) đã làm giảm lượng acid trong dung dịch. Kết luận của bạn An có đúng không? Giải thích.
Lời giải:
Kết luận của bạn An không đúng.
Lượng acid trong ba cốc không thay đổi nhưng nồng độ của acid giảm xuống do dung dịch bị pha loãng, đồng thời cảm nhận vị chua giảm đi còn do tác động của đường và muối lên vị giác.
a. pH nhỏ nhất.
b. pH ổn định nhất.
Lời giải:
pH của dịch vị dạ dày nhỏ nhất, pH của máu ổn định nhất.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Khoa học tự nhiên 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.