Với giải Câu hỏi 2 trang 123 SGK Sinh học 11 chi tiết trong Bài 18: Tập tính ở động vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 11. Mời các bạn đón xem:
Một số loài sếu có nguy cơ tuyệt chủng, khi nhân giống và ấp trứng bằng lò ấp người ta phải cách li các con sếu non mới nở
Câu hỏi 2 trang 123 Sinh học 11: Một số loài sếu có nguy cơ tuyệt chủng, khi nhân giống và ấp trứng bằng lò ấp người ta phải cách li các con sếu non mới nở và cho chúng tiếp xúc với hình ảnh và âm thanh của đồng loại và không cho chúng nhìn thấy các đối tượng chuyển động khác, kể cả người. Tại sao người ta phải làm như vậy?
Phương pháp giải:
Vận dụng hiểu biết thực tiễn.
Trả lời:
Con người làm như thế bởi vì một số loài sếu có tập tính in vết, in vết ở chim có hiệu quả nhất ở giai đoạn vừa mới sinh ra cho đến hai ngày. Khi mới nở ra, chim non có tính bám và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy lần đầu tiên, thường thì vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên là chim mẹ, sau đó chúng di chuyển theo mẹ.
Xem thêm các bài giải bài tập SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 115 Sinh học 11: Trong tự nhiên, các loài động vật thể hiện rất nhiều hành vi khác nhau. Tại sao chúng lại thể hiện các hành vi đó? Các hành vi đó đem lại lợi ích gì cho chúng?
Câu hỏi 2 trang 121 Sinh học 11: Những hành vi dưới đây thuộc kiểu học nào? Giải thích.
Câu hỏi 1 trang 122 Sinh học 11: Tìm thêm ví dụ về áp dụng tập tính ở động vật vào thực tiễn.
Xem thêm các bài giải bài tập SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 19: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Bài 20 : Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 21: Thực hành: Bấm ngọn, tỉa cành, xử lí kích thích tố và tính tuổi cây
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.