Với giải chi tiết Câu 17.33 trang 61 sách bài tập Sinh học 11 trong Bài 17: Cảm ứng ở động vật Sinh học 11 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 11. Mời các bạn đón xem:
Dựa vào cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện, hãy cho biết: a) Cơ sở của sự hình thành phản xạ có điều kiện là gì
Câu 17.33 trang 61 SBT Sinh học 11: Dựa vào cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện, hãy cho biết:
a) Cơ sở của sự hình thành phản xạ có điều kiện là gì.
b) Trong sự hình thành phản xạ tiết nước bọt ở chó khi có ánh sáng đèn, hãy cho biết trong các trường hợp sau đây phản xạ có điều kiện có xảy ra không. Giải thích.
(1) Cho chó ăn trước rồi mới bật đèn.
(2) Bột đèn, sau một giờ mới cho chó ăn.
(3) Bật đèn có công suất lớn trước khi cho chó ăn.
Lời giải:
a) Sự hình thành phản xạ có điều kiện có cơ sở dựa trên sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa hai trung khu ở vỏ não khi chúng hưng phấn cùng lúc.
b)
(1) Cho chó ăn trước rồi mới bật đèn → không hình thành phản xạ vì trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện phải được kích thích trước.
(2) Bật đèn, sau một giờ mới cho chó ăn → không hình thành phản xạ vì khoảng cách thời gian giữa tín hiệu và tác nhân củng cố quá xa, lúc này hưng phấn ở trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện sẽ không còn.
(3) Bật đèn có công suất lớn trước khi cho chó ăn → không hình thành phản xạ vì đèn có công suất lớn có khả năng gây tổn thương cho con vật, dẫn đến ức chế quá trình hình thành phản xạ có điều kiện.
Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 17.1 trang 56 SBT Sinh học 11: Cảm ứng ở động vật là gì?
Câu 17.2 trang 56 SBT Sinh học 11: Ở động vật đã có hệ thần kinh, quá trình cảm ứng được thực hiện qua
Câu 17.3 trang 56 SBT Sinh học 11: Dựa vào chức năng của neuron, hãy cho biết neuron có số lượng sợi nhánh nhiều sẽ có ưu thế gì.
Câu 17.4 trang 56 SBT Sinh học 11: Trên sợi trục thần kinh, khoảng cách giữa các bao myelin được gọi là
Câu 17.5 trang 56 SBT Sinh học 11: Loại thụ thể cảm giác nào sau đây chỉ đóng vai trò cảm nhận kích thích từ môi trường bên ngoài?
Câu 17.6 trang 57 SBT Sinh học 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các dạng hệ thần kinh?
Câu 17.7 trang 57 SBT Sinh học 11: Não bộ ở động vật được chia thành bao nhiêu phần?
Câu 17.8 trang 57 SBT Sinh học 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của synapse hoá học?
Câu 17.9 trang 57 SBT Sinh học 11: Ý nào sau đây là đúng khi mô tả về đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ?
Câu 17.10 trang 57 SBT Sinh học 11: Động vật có khả năng nhận biết các loại thức ăn có thể và không thể ăn được là nhờ vai trò của giác quan nào?
Câu 17.11 trang 57 SBT Sinh học 11: Trong các nguyên nhân sau, có bao nhiêu nguyên nhân làm cho xung thần kinh truyền qua synapse chỉ theo một chiều từ màng trước ra màng sau?
Câu 17.12 trang 58 SBT Sinh học 11: Trong các bệnh sau đây, có bao nhiêu bệnh liên quan đến hệ thần kinh?
Câu 17.13 trang 58 SBT Sinh học 11: Có bao nhiêu loại thuốc sau đây có tác dụng giảm đau?
Câu 17.14 trang 58 SBT Sinh học 11: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về ảnh hưởng của các chất ma tuý đối với con người?
Câu 17.16 trang 58 SBT Sinh học 11: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về hậu quả của bệnh Parkinson?
Câu 17.17 trang 59 SBT Sinh học 11: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về cơ chế thu nhận và truyền tín hiệu âm thanh ở người?
Câu 17.18 trang 59 SBT Sinh học 11: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về cơ chế thu nhận và truyền tín hiệu ánh sáng ở người?
Câu 17.19 trang 59 SBT Sinh học 11: Khi nói về các loại phản xạ, có bao nhiêu nhận định dưới đây là không đúng?
Câu 17.20 trang 60 SBT Sinh học 11: Quá trình hình thành phản xạ có điều kiện cần những điều kiện nào?
Câu 17.22 trang 60 SBT Sinh học 11: Tại sao khi chúng ta ăn các loại thức ăn có vị cay thường có hiện tượng toát mồ hôi?
Câu 17.23 trang 60 SBT Sinh học 11: Hãy cho một ví dụ về phản xạ có điều kiện. Trình bày quá trình hình thành phản xạ có điều kiện đó.
Câu 17.24 trang 60 SBT Sinh học 11: Phản ứng nào sau đây được gọi là phản xạ? Giải thích.
Câu 17.25 trang 60 SBT Sinh học 11: Hình 17.1 mô tả cấu tạo của một neuron điển hình.
Câu 17.26 trang 60 SBT Sinh học 11: Hãy chứng minh sự tiến hoá của hệ thần kinh ở động vật theo hướng tập trung hoá và có hiện tượng đầu hoá.
Câu 17.27 trang 60 SBT Sinh học 11: Có những loại thụ thể cảm giác nào? Cho biết chức năng của mỗi loại thụ thể đó.
Câu 17.28 trang 60 SBT Sinh học 11: Hãy xác định trong các ví dụ sau đây, vai trò của các loại thụ thể là đúng hay sai bằng cách ghi Đ hoặc S vào cột tương ứng trong bảng sau.
Câu 17.29 trang 60 SBT Sinh học 11: Vị giác và khứu giác có mối liên hệ với nhau như thế nào trong việc lựa chọn thức ăn ở động vật? Cho ví dụ.
Câu 17.30 trang 61 SBT Sinh học 11: Phân tích mối quan hệ về vai trò của các cơ quan cảm giác trong quá trình cảm ứng ở động vật.
Câu 17.31 trang 61 SBT Sinh học 11: Dựa vào kiến thức về cơ chế thu nhận sóng âm ở tai, hãy giải thích:
Câu 17.32 trang 61 SBT Sinh học 11: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
Câu 17.33 trang 61 SBT Sinh học 11: Dựa vào cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện, hãy cho biết:
Câu 17.34 trang 61 SBT Sinh học 11: Ở động vật, tại sao đa số các synapse đều là synapse hoá học?
Câu 17.35 trang 61 SBT Sinh học 11: Để nghiên cứu sự dẫn truyền xung thần kinh từ tế bào thần kinh này sang tế bào thần kinh kia qua synapse, một nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm với các tế bào thần kinh A và B nối nhau bằng synapse hóa học trong các dung dịch sau:
Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 16 : Thực hành: Cảm ứng ở thực vật
Bài 18 : Tập tính ở động vật