45 câu trắc nghiệm Luyện tập Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (có đáp án)

Toptailieu.vn xin giới thiệu 45 câu trắc nghiệm Luyện tập Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (có đáp án) , hay nhất giúp học sinh lớp 11 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hoá học.

Mời các bạn đón xem:

45 câu trắc nghiệm Luyện tập Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (có đáp án)

Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. H2SH2S

B. H2OH2O   

C. Mg(OH)2MgOH2

D. K2CO3K2CO3 

Đáp án: D

Câu 2: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh?

A. NaCl, HCl, NaOH

B. HF, C6H6, KCl

C. H2S, H2SO4, NaOH

D. H2S, CaSO4, NaHCO3

Đáp án: A

Câu 3: Chất nào sau đây là muối trung hòa?

A. NaOH.

B. NaHCO3.

C. Na2SO4

D. NaHSO4.

Đáp án: C

Câu 4: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. AlCl3.

B. Fe(OH)2

C. HCl.

D. Al(OH)3.

Đáp án: D

Câu 5: Chất nào sau đây là muối axit?

A. NaCl

B. NaH2PO4.

C. NaOH.

D. NaNO3.

Đáp án: B

Câu 6: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A.  CH3COOHCH3COOH   

B.  H2SH2S 

C.  Mg(OH)2MgOH2 

D. NaOH

Đáp án: D

Câu 7: Chất nào sau đây không phải chất điện li trong nước?

A. CH3COOH.CH3COOH. 

B.  C6H12O6 C6H12O6 (fructozơ). 

C. NaOH. 

D. HCl.

Đáp án: B

Câu 8: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. Ba2+,CO32−,K+,NO3−Ba2+,CO32−,K+,NO3−  

B. Ag+,NO3−,PO43−,Na+Ag+,NO3−,PO43−,Na+ 

C. Na+,HCO3−,Cl−,OH−Na+,HCO3−,Cl−,OH−

D. Na+,Cl−,NO3−,Mg2+Na+,Cl−,NO3−,Mg2+

Đáp án: D

Câu 9: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. KOH

B. HNO3

C. CH3COOH 

D. NH4Cl

Đáp án: C

Câu 10: Chất nào sau đây là chất điện li?

A. KCl

B. CH3CHO

C. Cu

D. C6H12O6 (glucozơ)

Đáp án: A

Câu 11: Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO−3HCO3− và a mol Y (bỏ qua sự điện li của nước). Ion Y và giá trị của a là

A. OH- và 0,03.

B.  Cl- và 0,01. 

C. CO2−3CO32− và 0,03.

D. NO−3NO3− và 0,03.

Đáp án: D

Câu 12: Chất nào dưới đây không phải là chất điện li?

A. C2H5OH. 

B. NaHCO3

C. KOH.  

D. H2SO4.

Đáp án: A

Câu 13: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh

A. NaClO4, HCl, NaOH

B. HF, C6H6, KCl.

C. H2S, H2SO4, NaOH 

D. H2S, CaSO4, NaHCO3.

Đáp án: A

Câu 14: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là:

A. Ag+,Na+,NO−3,Cl−.Ag+, Na+, NO3−, Cl−. 

B. Mg2+,K+,SO2−4,PO3−4.Mg2+, K+, SO42−, PO43−.

C. H+,Fe3+,NO−3,SO2−4.H+, Fe3+, NO3−, SO42−.

D. Al3+,NH+4,Br−,OH−.Al3+, NH4+, Br−, OH−.

Đáp án: C

Câu 15: Cho các phương trình sau :

Trắc nghiệm Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có đáp án – Hóa lớp 11 (ảnh 1)

Số phương trình được viết đúng là :

A. 1 

B. 2 

C. 3

D. 4.

Đáp án: A

Câu 16: Dung dịch X có 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol và a mol . Ion  và giá trị của a là

A. NO−3NO3− và 0,4.

B. OHvà 0,2.

C. OH-  và 0,4.

D. NO−3NO3−  và 0,2.

Đáp án: A

 

Câu 17: Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. K+,NO−3,Mg2+,HSO−4.K+, NO3−, Mg2+, HSO4−. 

B. Ba2+,Cl−,Mg2+,HCO−3.Ba2+, Cl−, Mg2+, HCO3−.

C. Cu2+,Cl−,Mg2+,SO2−4.Cu2+, Cl−, Mg2+, SO42−.

D. Ba2+,Cl−,Mg2+,HSO−4.Ba2+, Cl−, Mg2+, HSO4−.

Đáp án: D

Câu 18: Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. Al3+,PO3−4,Cl−,Ba2+.Al3+, PO43−, Cl−, Ba2+.

B. K+,Ba2+,OH−,Cl−.K+, Ba2+, OH−, Cl−.

C. Na+,K+,OH−,HCO−3.Na+, K+, OH−, HCO3−.

D. Ca2+,Cl−,Na+,CO2−3.Ca2+, Cl−, Na+, CO32−.

Đáp án: B

Câu 19: HCOOH là một axit yếu. Độ điện li của axit này sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào dung dịch HCOOH vài giọt dung dịch HCl (coi V không thay đổi )?

A. tăng 

B. giảm

C. không biến đổi 

D. không xác định được.

Đáp án: B

Câu 20: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là

A. 0,75M. 

B. 1M.

C. 0,25M.

D. 0,5M.

Đáp án: D

Câu 21: Ion CO2−3CO32− không tác dụng với tất cả các ion thuộc dãy nào sau đây ?

A. NH+4,K+,Na+NH4+, K+, Na+ 

B. H+,NH+4,K+,Na+H+, NH4+, K+, Na+

C. Ca2+,Mg2+,Na+Ca2+, Mg2+, Na+

D. Ba2+,Cu2+,NH+4,K+Ba2+, Cu2+, NH4+, K+

Đáp án: A

Câu 22: Trộn 100 ml dung dịch HCl có pH = 1 với 100 ml dung dịch gồm KOH 0,1M và NaOH aM, thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là

A. 0,12 

B. 0,08.

C. 0,02.

D. 0,10.

Đáp án: C

Câu 23: Cho khoảng 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CaCl2. Hiện tượng xảy ra là

A. xuất hiện kết tủa vàng

B. xuất hiện kết tủa trắng.

C. xuất hiện bọt khí không mầu. 

D. xuất hiện bọt khí màu nâu đỏ.

Đáp án: B

Câu 24: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A. 7.

B. 2.

C. 1.

D. 6.

Đáp án: B

Câu 25: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tuả là

A. 6. 

B. 5. 

C. 7.

D. 4.

Đáp án: A

Câu 26: Cho các chất sau đây: H2O,  HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4. Các chất điện li yếu là

A. H2O, CH3COOH, CuSO4 

B. CH3COOH, CuSO4

C. H2O, CH3COOH

D. H2O, NaCl, CH3COOH , CuSO4

Đáp án: C

Câu 27: Hòa tan CaCO3 bằng dung dịch HCl loãng. Hiện tượng xảy ra là

A. chỉ thu được dung dịch trong suốt không màu.

B. chỉ thu được dung dịch trong suốt màu xanh lam.

C. xuất hiện bọt khí không màu.

D. xuất hiện bọt khí màu lục.

Đáp án: C

Câu 28: Đặt ba mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính. Lần lượt nhỏ lên mỗi mẩu giấy đó một giọt dung dịch tương ứng: CH3COOH 0,10M; NH3 0,10M và NaOH 0,10M. Màu sắc của ba mẩu giấy quỳ tím sau khi nhỏ dung dịch lần lượt là

A. đỏ, hồng, xanh nhạt.

B. hồng, xanh đậm, xanh nhạt.

C. hồng, xanh nhạt, xanh đậm.

D. xanh đậm, xanh nhạt  và hồng.

Đáp án: C

Câu 29: Dung dịch A có a mol NH , b mol Mg2+, c mol SO2−4SO42− và d mol HSO−3HSO3−. Biểu thức nào dưới đây biểu thị đúng sự liên quan giữa a, b, c, d ?

A. a + 2b = c + d

B. a + 2b = 2c + d

C. a + b = 2c + d

D. a + b = c + d

Đáp án: B

Câu 30: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 4?
A. 5.

B. 100.

C. 20. 

D. 10.

Đáp án: D

Câu 31: Dãy ion nào sau đây chứa các ion đều phản ứng được với ion OH ?

A. H+, NH4+ ,HCO3- ,CO32-

B. Fe2+, Zn2+, HSO4- . SO32-

C. Ba2+, Mg2+, Al,PO43-

D. Fe3+, Cu2+, Pb2+, HS

Đáp án: D

Câu 32: Ion CO không tác dụng với tất cả các ion thuộc dãy nào sau đây ?

A. NH4+, K+, Na+

B. H+, NH4+, K+, Na+

C. Ca2+, Mg2+, Na+

D. Ba2+, Cu2+, NH4+, K+

Đáp án: A

Câu 33: Dung dịch A có a mol NH4+ , b mol Mg2+ , c mol SO42- và d mol HSO3- . Biểu thức nào dưới đây biểu thị đúng sự liên quan giữa a, b, c, d ?

A. a + 2b = c + d   

B. a + 2b = 2c + d

C. a + b = 2c + d   

D. a + b = c + d

Đáp án: B

Câu 34: Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch axit,vừa tác dụng với dung dịch bazơ ?

A. Al(OH)3, (NH4)2CO3, NH4Cl

B. NaOH ,ZnCl2 ,Al2O3

C. KHCO3, Zn(OH)2 CH3COONH4

D. Ba(HCO3)2 ,FeO , NaHCO3

Đáp án: C

Câu 35: Cho các nhóm ion sau :

(1) Na+ , Cu2+, Cl ,OH    (2) K+ ,Fe2+ ,Cl , SO42- .

(3) K+ ,Ba2+ ,Cl , SO42-   (4) HCl3- , Na+ , K+ , HSO4-

Trong các nhóm trên,những nhóm tồn tại trong cùng một dung dịch là

A. (1),(2),(3),(4).   

B. (2), (3).

C.(2), (4).   

D. (2).

Đáp án: D

Câu 36: Hốn hợp X chứa K2O , NH4Cl , KHCO3 , BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng , thu được dung dịch chứa chất tan là

A. KCl, KOH   

B. KCl

C. KCl , KHCO3 , BaCl2   

D. KCl , KOH , BaCl2

Đáp án: B

Câu 37: Cho các phản ứng sau :

(1) NaHCO3 + NaOH →    (2) NaHCO3 + KOH →

(3) Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 →    (4) NaHCO3 + Ba(OH)2 →

(5) KHCO3 + NaOH →    (6) Ba(HCO3)2 + NaOH →

Trong các phản ứng trên, số phản ứng có phương trình ion thu gọn HCO3- + OH → CO32- + H2O là

A. 3   

B. 4   

C. 5   

D. 6

Đáp án: A

Câu 38: Cho các phản ứng sau :

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2   (2) CuSO4 + Ba(NO3)2

(3) Na2SO4 + BaCl2   (4) H2SO4 + BaSO3

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2   (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Trong các phản ứng trên, những phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là

A. (2), (3), (4), (6).   

B. (1), (3), (5), (6).

C. (1), (2), (3), (6).   

D. (3), (4), (5), (6).

Đáp án: C

Câu 39: Trộn 100 ml dung dịch HCl có pH = 1 với 100 ml dung dịch gồm KOH 0,1m và NaOH aM, thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là

A.   0,12  

B.     0.08.   

C.    0,02.   

D.   0,10.

Đáp án: C

Câu 40: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,0M vào 200 ml dung dịch chứa NaHCO3 và Na2CO3 thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Nồng độ của Na2CO3 là

A. 0,5M   

B. 1,25M   

C. 0,75M   

D. 1,5M

Đáp án: C

Câu 41: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Na2CO3 1M thu dược dung dịch X chứa hai muối. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X, thu dược 35 gam kết tửa. Giá trị của V là

A. 2,240.   

B. 3,136.   

C. 2,800.   

D. 3,360.

Đáp án: D

Câu 42: Một dung dịch chứa a mol Na+ , 2 mol Ca2+ , 4 mol Cl , 2 mol HCO3- . Cô cạn dung dịch này ta được lượng chất rắn có khối lượng là

A. 390 gam.   

B. 436 gam.   

C. 328 gam   

D. 374 gam.

Đáp án: C

Câu 43: Cho dung dịch X gồm 0,06 mol Na+, 0,01 mol K+ , 0,03 mol Ca2+ , 0,07 mol Cl- và 0,06 mol HCO3-. Để loại bỏ hết ion Ca2+ cần một lượng vừa đủ dùng dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là

A. 1,80.   

B. 1,20   

C. 2,22.   

D. 4,44.

Đáp án: C

Câu 44: Cho dung dịch A chứa NaHCO3 xM và Na2CO3 yM. Lấy 10 ml dung dịch A tác dụng vừa đủ với 10 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác , 5 ml dung dịch A tác dụng vừa hết với 10 ml dung dịch HCl 1M. giá trị của x và y lần lượt là

A. 1,0 và 0,5   

B. 0,5 và 0,5

C. 1,0 và 1,0   

D. 0,5 và 1,0.

Đáp án: A

Câu 45: Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl, dung dịch Y chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Nếu cho từ từ dung dịch X vào dung dịch Y thì thoát ra a mol khí . Nếu cho từ từ dung dịch Y vào dung dịch X thì thoát ra b mol khí. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 0,10 và 0,50   

B. 0,30 và 0,20

C. 0,20 và 0,30   

D. 0,10 và 0,25

Đáp án: D

 

 

Tài liệu có 14 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1 K 8 4
15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
889 11 2
15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1.2 K 10 5
15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1 K 8 6
Tải xuống