35 câu trắc nghiệm Silic và hợp chất của Silic (có đáp án)

Toptailieu.vn xin giới thiệu 35 câu trắc nghiệm Silic và hợp chất của Silic (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 11 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hoá học.

Mời các bạn đón xem:

35 câu trắc nghiệm Silic và hợp chất của Silic (có đáp án)

Câu 1: Cho các phản ứng:

(1) SiO2 + C to→→to

(2) SiO2 + Mg  to→→to

(3) Si + dung dịch NaOH  to→→to

(4) C + H2to→→to

(5) Mg + COto→→to

(6) Ca3(PO4)2 + SiO2 + Cto→→to

Số phản ứng tạo ra đơn chất là

A. 4.                         

B. 3.                          

C. 5.                         

D. 6.

Đáp án: D

Câu 2: Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?

A. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.                      

B. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH.

C. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng.                 

D. F2, Mg, NaOH.

Đáp án: D

Câu 3: Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. SiO2 tan được trong dung dịch HF.

B. Si không có khả năng tác dụng với kim loại.

C. Thành phần hóa học chính của thạch cao nung là CaSO4.H2O.

D. Si tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro.

Đáp án: B

Câu 4: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. SiO2+2Ct°→Si+2COSiO2+2C→t°Si+2CO                  

B. SiO2+4HCl→SiCl4+2H2OSiO2+4HCl→SiCl4+2H2O

C. SiO2+2Mgt°→2MgO+SiSiO2+2Mg→t°2MgO+Si            

D. SiO2+4HF→SiF4+2H2OSiO2+4HF→SiF4+2H2O

Đáp án: B

Câu 5: Một loại phân kali chứa 59,6% KCl; 34,5% K2CO3 về khối lượng và còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân này là:

A. 61,10.                         

B. 49,35.                          

C. 50,70.                         

D. 60,20.

Đáp án: A

Câu 6: Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng; tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat. Silic đioxit thuộc loại oxit nào dưới đây ?

A. Oxit lưỡng tính.                                  

B. Oxit axit.

C. Oxit không tạo muối (trung tính).        

D. Oxit bazơ.

Đáp án: B

Câu 7: Người ta thường dùng cát (SiO2) để chế tạo khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng hóa chất nào dưới đây ?

A. dung dịch H2SO4 loãng                       

B. dung dịch HNO3 loãng                        

C. dung dịch HF        

D. dung dịch NaOH loãng

Đáp án: C

Câu 8: Trong quá trình luyện gang, người ta thường sử dụng chất nào sau đây để loại bỏ SiO2 ra khỏi gang?

A. CaCO3                 

B. CO                       

C. Ca                        

D. CO2

Đáp án: A

Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, silic được điều chế bằng phương pháp nào ?

A. đốt cháy một hỗn hợp bột magie và cát nghiền mịn

B. cho silic đioxit tác dụng vời axit flohiđric

C. dùng than cốc khử silic đioxit ở nhiệt độ cao

D. nung than cốc, cát (SiO2) và Ca3(PO4)2 trong lò điện (1200oCCo)

Đáp án: A

Câu 10: Silic tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường ?

A. F2                         

B. Br2                       

C. Cl2                        

D. O2

Đáp án: A

Câu 11: Silic không phản ứng với

A. oxi đốt nóng.                                                   

B. dung dịch NaOH.

C. Mg ở nhiệt độ cao.                                           

D. H2O ở điều kiện thường.

Đáp án: D

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Axit silixic (H2SiO3) có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.

B. Trong phản ứng với oxi, cacbon đóng vai trò là chất oxi hóa.

C. Silic đioxit tan được trong dung dịch NaOH đặc, nóng.

D. Khí CO2 thường được dùng để chữa cháy vì CO2 là một oxit axit.

Đáp án: C

Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Đốt cháy hoàn toàn CH4 bằng oxi, thu được CO2 và H2O.

B. SiO2là oxit axit.

C. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl.

D. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì dung dịch bị vẩn đục.

Đáp án: C

Câu 14: Cấu hình electron nguyên tử của silic là
A. 1s2 2s2 2p5.

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2.           

C. 1s2 2s2 2p4.

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5.

Đáp án: B

Câu 15: Điều nào sau đây là sai ?

A. Silicagen là axit salixic khi bị mất nước.

B. Axit silixic là axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic.

C. Tất cả các muối silicat đều không tan (trừ muối của kim loại kiềm và amoni).

D. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3.

Đáp án: B

Câu 16: Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong công nghiệp ?

A. SiO2 + 2Mgt°→→t° Si + 2MgO

B. SiO2 + 2C t°→→t°Si + 2CO

C. SiCl+ 2Zn → 2ZnCl2 + Si

D. SiHt°→→t° Si + 2H2

Đáp án: B

Câu 17: Đun nóng m gam silic trong oxi dư thu được 53,4 gam silic đioxit. Giá trị của m là

A. 18,69 gam

B. 24,92 gam

C. 37,38 gam

D. 12,46 gam

Đáp án: B

Câu 18: Cho m gam hỗn hợp Na2CO3 và Na2SiO3 vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí X và 3,9 gam kết tủa Y. Giá trị của m là

A. 22.                   

B. 28,1.                       

C. 22,8.                        

D. 15,9.

Đáp án: A

Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng về Silic?

A. Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi.

B. Silic chiếm khoảng ¼ khối lượng vỏ Trái Đất.

C. Trong tự nhiên Silic tồn tại cả ở dạng đơn chất và hợp chất.

D. Một số hợp chất của silic: cát trắng, đất sét (cao lanh).

Đáp án: D

Câu 20. Khi cho nước tác dụng với oxit axit nào sau đây sẽ không thu được axit?

A. CO2.      

B. SO2.       

C. SiO2.     

D. N2O5.

Đáp án: C

Bài 21: Nung nóng NaOH dư với 5 kg cát khô, thu được 9,15 kg Na2SiO3. Hàm lượng SiO2 trong cát là

A. 90%.   

B. 96%.   

C. 75%.   

D. 80%.

Đáp án: A

Bài 22: Cho 25 gam hỗn hợp silic và than tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư, đun nóng thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Si trong hỗn hợp ban đầu là ( biết hiệu suất phản ứng là 100%)

A. 56%.   

B. 14%.   

C. 28%.   

D. 42%.

Đáp án: C

Bài 23: Cho m gam hỗn hợp Na2CO3 và Na2SiO3 vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí X và 3,9 gam kết tủa Y. Giá trị của m là

A. 22.   

B. 28,1.   

C. 22,8.   

D. 15,9.

Đáp án: A

Bài 24: Công thức hoá học của thuỷ tinh là:

A. Na2O.CaO.6SiO2          

B. CaO.6SiO2

C. Na2O.6SiO2          

D. Na2O.CaO.2SiO2

Đáp án: A

Bài 25: Nghiền thủy tinh thành bột rồi cho vào nước cất, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein. Màu của dung dịch thu được là:

A. không màu.          

B. màu đỏ.

C. màu hồng.          

D. màu tím.

Đáp án: C

Bài 26: Những người đau dạ dày thường có pH trong dạ dày nhỏ hơn 2 (mức bình thường là nằm trong khoảng từ 2 đến 3). Để chữa bệnh, người bệnh thường uống chất nào dưới đây trước bữa ăn ?

A. Nước đường

B. Dung dịch NaOH loãng

C. Nước muối

D. Dung dịch NaHCO3

Đáp án: D

Bài 27: Cho các phản ứng sau:?

(1) Si + F2 →

(2) Si + O2 →

(3) Si + NaOH + H2O →

(4) Si + Mg →

(5) Si + HF + HNO3 →

Số phản ứng Si thể hiện tính khử là

A. 1.          

B. 3.

C. 4.          

D. 2.

Đáp án: C

Bài 28: Để khắc chữ hoặc hình trên thủy tinh người ta sử dụng dung dịch nào dưới đây ?

A. Na2SiO3.          

B. H2SiO3.

C. HCl.          

D. HF.

Đáp án: D

Bài 29: Điều nào sau đây là sai ?

A. Silicagen là axit salixic khi bị mất nước.

B. Axit silixic là axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic.

C. Tất cả các muối silicat đều không tan (trừ muối của kim loại kiềm và amoni).

D. Thủy tinh lỏng là dung dịch muối của axit silixic.

Đáp án: B

Bài 30: Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong công nghiệp ?

A. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO

B. SiO2 + 2C → Si + 2CO

C. SiCl4 + 2Zn → 2ZnCl2 + Si

D. SiH4 → Si + 2H2

Đáp án: B

Câu 31: Phản ứng nào sau đây là sai ?

A. SiO2 + 2C → 2CO + Si

B. SiO2 + 4HCl→ SiCl4 + 2H2O

C. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

D. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si

Đáp án: B

Câu 32: Nung nóng NaOH dư với 5 kg cát khô, thu được 9,15 kg Na2SiO3. Hàm lượng SiO2 trong cát là

A. 90%.   

B. 96%.   

C. 75%.   

D. 80%.

Đáp án: A

Câu 33: Những người đau dạ dày thường có pH trong dạ dày nhỏ hơn 2 (mức bình thường là nằm trong khoảng từ 2 đến 3). Để chữa bệnh, người bệnh thường uống chất nào dưới đây trước bữa ăn ?

A. Nước đường

B. Dung dịch NaOH loãng

C. Nước muối

D. Dung dịch NaHCO3

Đáp án: D

Câu 34: Cho các phản ứng sau:?

(1) Si + F2 →

(2) Si + O2 →

(3) Si + NaOH + H2O →

(4) Si + Mg →

(5) Si + HF + HNO3 →

Số phản ứng Si thể hiện tính khử là

A. 1.          

B. 3.

C. 4.          

D. 2.

Đáp án: C

Câu 35: Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong công nghiệp ?

A. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO

B. SiO2 + 2C → Si + 2CO

C. SiCl4 + 2Zn → 2ZnCl2 + Si

D. SiH4 → Si + 2H2

Đáp án: B

 

 

 

Tài liệu có 11 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
715 8 4
15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
687 11 1
15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1 K 10 4
15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
799 8 5
Tải xuống