35 câu trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 7 Tiết 2 (có đáp án)

Toptailieu.vn xin giới thiệu 35 câu trắc nghiệm Liên minh châu Âu (EU) (Tiết 2): EU - Hợp tác, liên kết để cùng phát triển (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 11 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Địa lí.

Mời các bạn đón xem:

35 câu trắc nghiệm Liên minh châu Âu (EU) (Tiết 2): EU - Hợp tác, liên kết để cùng phát triển (có đáp án) chọn lọc

Câu 1. Tự do di chuyển bao gồm

A. Tự do lựa chọn nơi làm việc, dịch vụ, kiểm toán.

B. Tự do đi lại, lựa chọn nơi làm việc, dịch vụ vận tải.

C. Tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc.

D. Tự do đi lại, cư trú, dịch vụ thông tin liên lạc.

Đáp án: C

Câu 2. Tự do lưu thông hàng hóa là

A. Tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc.

B. Tự do đối với các dịch vụ vận tải du lịch.

C. Bãi bỏ các hạn chế đối với giao dịch thanh toán.

D. Hàng hóa bán ra của mỗi nước không chịu thuế giá trị gia tăng.

Đáp án: D

Câu 3. Việc sử dụng đồng tiền chung (ơ-rô) trong EU có ý nghĩa nào?

A. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.

B. Làm tăng rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ giữa các nước.

C. Làm cho việc chuyển giao vốn trong EU trở nên khó khăn hơn.

D. Công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia trở nên phức tạp.

Đáp án: A

Câu 4. Các nước sáng lập và phát triển tổ hợp công nghiệp hàng không E-bớt (Airbus) gồm

A. Đức, Pháp, Tây Ban Nha.

B. Đức, Pháp, Đan Mạch.

C. Đức, Pháp, Anh.

D. Đức, Pháp, Thụy Điển.

Đáp án: C

Câu 5. Liên kết vùng ở châu Âu là thuật ngữ để chỉ một khu vực

A. biên giới của EU.

B. nằm ở giữa của EU.

C. nằm ngoài EU.

D. không thuộc EU.

Đáp án: A

Câu 6. Đồng tiền chung được Liên minh châu Âu đưa vào sử dụng là

A. Ơ - rô.

B. Đôla.

C. Rúp.

D. Bảng.

Đáp án: A

Câu 7. Đường hầm giao thông dưới biển nối Anh với châu Âu lục địa nằm trên biển nào dưới đây?

A. Biển Bắc.

B. Biển Măng-sơ.

C. Biển Ban-tích.

D. Biển Ti-rê-nê.

Đáp án: B

Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa tích cực của việc sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô ở EU?

A. Xóa bỏ cách biệt kinh tế - xã hội giữa các nước.

B. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường.

C. Xóa bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

D. Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn.

Đáp án: A

Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thị trường chung châu Âu?

A. Quyền tự do đi lại, cư trú, chọn nghề của mọi công dân được đảm bảo.

B. Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán ngày càng được tăng cường.

C. Các nước EU có chính sách thương mại chung buôn bán với ngoài khối.

D. Sản phẩm của một nước được tự do buôn bán trong thị trường chung.

Đáp án: B

Câu 10. Hoạt động nào sau đây không thực hiện trong liên kết vùng?

A. Đi sang nước láng giềng làm việc trong ngày.

B. Xuất bản tạp chí  với nhiều thứ tiếng.

C. Các trường học phối hợp tổ chức khóa đào tạo chung.

D. Tổ chức các hoạt động chính trị tăng cường.

Đáp án: A

Câu 11. Nhận định nào sau đây không đúng về sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Ơ – rô) là đơn vị tiền tệ chính thức trong giao dịch, thanh toán?

A. Tất cả các nước thành viên EU đều sử dụng đồng tiền chung Ơ – rô.

B. Năm 2014, có 13 nước thành viên sử dụng đồng tiền chung Ơ – rô.

C. Năm 2018, đã có 19 nước thành viên sử dụng đồng tiền chung Ơ – rô.

D. Một số nước không thuộc EU đã chọn Ơ – rô làm tiền tệ chính thức.

Đáp án: A

Câu 12. Ý nghĩa lớn nhất của việc đưa đồng ơ-rô vào sử dụng chung trong Liên minh châu Âu là

A. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.

B. thủ tiêu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

C. tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.

D. đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.

Đáp án: A

Câu 13. Đặc điểm nào sau đây đúng với thị trường chung châu Âu?

A. Các quốc gia có quyền tự do đi lại, cư trú, bán vũ khí hạt nhân.

B. Sản phẩm của từng nước chỉ được bán với nước ngoài thị trường chung châu Âu.

C. Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán ngày càng được tăng cường.

D. Có chính sách thương mại chung trong quan hệ buôn bán với các nước ngoài ngoài khối.

Đáp án: D

Câu 14. Nhờ sử dụng đồng tiền chung châu Âu, các nước thành viên EU hạn chế được

A. sức cạnh tranh của hàng nhập.

B. thời gian khi chuyển giao vốn.

C. hàng rào thuế quan của các nước.

D. rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

Đáp án: D

Câu 15.  Một công ti vận tải ở Tây Ban Nha có thể đảm nhận một hợp đồng ở bên trong nước Pháp như một công ti tại Pháp, đó là biểu hiện của tự do nào dưới đây?

A. Tự do lưu thông hàng hóa.

B. Tự do di chuyển.

C. Tự do lưu thông dịch vụ.

D. Tự do lưu thông tiền vốn.

Đáp án: C

Câu 16. Một chiếc ô tô của I-ta-li-a bán sang các nước EU khác không phải nộp thuế là biểu hiện của

A. Tự do lưu thông hàng hóa.

B. Tự do di chuyển.

C. Tự do lưu thông dịch vụ.

D. Tự do lưu thông tiền vốn.

Đáp án: A

3 – Câu hỏi vận dụng

Câu 17. Việc chuyển đổi sang đồng tiền Ơ – rô sẽ gây nên tình trạng khó khăn nào sau đây?

A. Thu hút đầu tư nước ngoài.

B. Giá cả tiêu dùng tăng cao, lạm phát tăng.

C. Tỉ lệ thất nghiệp ngày càng tăng.

D. Chậm chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế.

Đáp án: B

Câu 18. Hình thành thị trường chung châu Âu đã tác động như thế nào đến các hãng vận tải hoạt động ở khu vực này?

A. Tiết kiệm nhiên liệu khi vận chuyển nhưng gia tăng phí nhập biên.

B. Giảm thời gian qua biên giới, tự do nhận hợp đồng từ quốc gia khác.

C. Tránh được nguy cơ xung đột, tiết kiệm nhiên liệu khi vận chuyển.

D. Tự do nhận hợp đồng từ quốc gia khác, chi phí thuế hải quan cao.

Đáp án: B

Câu 19Việc hình thành thị trường chung châu Âu tạo thuận lợi gì cho các hãng vận tải hoạt động ở châu Âu?

A. Tiết kiệm nhiên liệu khi vận chuyển.

B. Giảm thời gian qua các biên giới.

C. Bắt buộc nhằm tránh nguy cơ xung đột.

D. Tự nguyện vì mục đích bảo vệ hòa bình.

Đáp án: B

Câu 20. Việc sử dụng đồng tiền Ơ-rô không đem đến lợi ích nào sau đây?

A. Đơn giản hóa khâu kế toán của doanh nghiệp

B. Xóa bỏ rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ

C. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường

D. giá tiêu dùng tăng cao, lạm phát tăng.

Đáp án: A

Câu 21: Đồng tiền chung được Liên Minh Châu Âu đưa vào sử dụng là

A. Ơ - rô.

B. Đôla.

C. Rúp.

D. Bảng.

Đáp án: A

Câu 22: Đường hầm giao thông dưới biển nối Anh với châu Âu lục địa nằm trên biển nào dưới đây?

A. Biển Bắc

B. Biển Măng-sơ

C. Biển Ban-tích

D. Biển Ti-rê-nê

Đáp án: B

Câu 23: Đường hầm giao thông dưới biển Măng – sơ nối trực niếp nước Anh với nước nào ở châu Âu?

A. Tây Ban Nha.

B. Đức.

C. Pháp.

D. Thụy Điển.

Đáp án: C

Câu 24: Lĩnh vực nào sau đây không phải là mục đích của EU?

A. Kinh tế.

B. Luật pháp.

C. Nội vụ.

D. Chính trị.

Đáp án: D

Câu 25: Liên kết vùng châu Âu được hình thành trên cơ sở nào của các bên tham gia?

A. Bắt buộc vì yêu cầu cấp thiết của EU.

B. Tự nguyện vì lợi ích chung của các bên.

C. Bắt buộc nhằm tránh nguy cơ xung đột.

D. Tự nguyện vì mục đích bảo vệ hòa bình.

Đáp án: B

Câu 26: Trong thị trường chung châu Âu, các nước thành viên được hưởng lợi nhất từ tự do lưu thông hàng hóa là

A. được bán phá giá các mặt hàng nông sản.

B. không chịu áp lực cạnh tranh.

C. không phải chịu thuế giá trị gia tăng.

D. có thị trường tiêu thụ nội địa lớn.

Đáp án: C

Câu 27: Trụ cột của Liên Minh Châu Âu không phải là

A. Hội đồng Bộ trưởng châu Âu.

B. Cộng đồng châu ÂU.

C. Chính sách đối ngoại và an ninh chung.

D. Hợp tác về tư pháp và nội vụ.

Đáp án: A

Câu 28: Một trong những thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu là

A. Tăng thuế các nước thành viên khi lưu thông hàng hóa, dịch vụ.

B. Tăng cường tự do lưu thông về người, hàng hóa, dịch vụ và tiền vốn.

C. Tăng cường vai trò của từng quốc gia khi buôn bán với các nước ngoài khối.

D. Tăng thuế giá trị gia tăng khi lưu thông hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ.

Đáp án: B

Câu 29: Một trong những thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu là

A. Tăng thuế giá trị gia tăng khi lưu thông hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ.

B. Tăng cường tự do lưu thông về người, hàng hóa, dịch vụ và tiền vốn.

ad
C. Tăng thuế các nước thành viên khi lưu thông hàng hóa, dịch vụ.

D. Tăng cường vai trò của từng quốc gia khi buôn bán với các nước ngoài khối.

Đáp án: B

Câu 30: Khi sử dụng đồng tiền chung EU gặp khó khăn nào?

A. Làm phức tạp hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.

B. Tăng tính rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

C. Gây trở ngại cho việc chuyển giao vốn trong EU.

D. Gây nên tình trạng giá hàng tiêu dùng tăng cao và dẫn tới lạm phát.

Đáp án: D

Câu 31. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thị trường chung châu Âu?

A. Quyền tự do đi lại, cư trú, chọn nghề của mọi công dân được đảm bảo.

B. Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán ngày càng được tăng cường.

C. Các nước EU có chính sách thương mại chung buôn bán với ngoài khối.

D. Sản phẩm của một nước được tự do buôn bán trong thị trường chung.

Đáp án: B

Câu 32. Tự do di chuyển bao gồm:

A. Tự do cư trú, lựa chọn nơi làm việc, dịch vụ kiểm toán.

B. Tự do đi lại, cư trú, dịch vụ vận tải.

C. Tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc.

D. Tự do đi lại, cư trú, dịch vụ thông tin liên lạc.

Đáp án: C

Câu 33. Tự do lưu thông hàng hóa là

A. Tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc.

B. Tự do đối với các dịch vụ vận tải du lịch.

C. Bãi bỏ các hạn chế đối với giao dịch thanh toán.

D. Hàng hóa bán ra của mỗi nước không chịu thuế giá trị gia tăng.

Đáp án: D

Câu 34. Việc sử dụng đồng tiền chung (ơ-rô) trong EU sẽ

A. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.

B. Làm tăng rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

C. Làm cho việc chuyển giao vốn trong EU trở nên khó khăn hơn.

D. Công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia trở nên phức tạp.

Đáp án: A

Câu 35. Các nước sáng lập và phát triển tổ hợp CÔNG NGHIỆP hàng không E-bớt (Airbus) gồm:

A. Đức, Pháp, Tây Ban Nha.

B. Đức, Pháp, Đan Mạch.

C. Đức, Pháp, Anh.

D. Đức, Pháp, Thụy Điển.

Đáp án: C

Tài liệu có 12 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

25 câu trắc nghiệm Địa lí 10 Cánh diều Bài 30 (có đáp án 2023): Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh Phạm Thị Huyền Trang 25 câu trắc nghiệm Địa lí 10 Cánh diều Bài 30 (có đáp án 2023): Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
545 8 1
12 câu trắc nghiệm Địa lí 10 Cánh diều Bài 29 (có đáp án 2023): Môi trường và tài nguyên thiên nhiên Phạm Thị Huyền Trang 12 câu trắc nghiệm Địa lí 10 Cánh diều Bài 29 (có đáp án 2023): Môi trường và tài nguyên thiên nhiên đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
468 5 1
25 câu trắc nghiệm Địa lí 10 Cánh diều Bài 28 (có đáp án 2023): Thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch Phạm Thị Huyền Trang 25 câu trắc nghiệm Địa lí 10 Cánh diều Bài 28 (có đáp án 2023): Thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
493 11 2
15 câu trắc nghiệm Địa lí 10 Cánh diều Bài 27 (có đáp án 2023): Địa lí giao thông vận tải và bưu chính viễn thông Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Địa lí 10 Cánh diều Bài 27 (có đáp án 2023): Địa lí giao thông vận tải và bưu chính viễn thông đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
532 7 1
Tải xuống