Toptailieu.vn xin giới thiệu 10 câu Trắc nghiệm Bài 13: Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lý.
Mời các bạn đón xem:
10 câu Trắc nghiệm Bài 13: Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực (có đáp án) chọn lọc
Câu 1: Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ?
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2.
D. Trong mọi trường hợp: (F1−F2)≤F≤(F1+F2)F1−F2≤F≤F1+F2 .
Đáp án đúng là: D.
A, B, C - Sai.
D - đúng.
Câu 2: Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần
A. Cùng phương, cùng chiều.
B. Cùng phương, ngược chiều.
C. Vuông góc với nhau.
D. Hợp với nhau một góc khác không.
Đáp án đúng là: A.
A - đúng vì khi hai lực cùng phương, cùng chiều thì lực tổng hợp có độ lớn F = F1+ F2F = F1+ F2 .
Câu 3: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng quy hợp với nhau góc α là:
A. F2= F12+ F22+ 2F1F2.cosαF2= F12+ F22+ 2F1F2.cosα .
B. F2=F12+F22−2F1F2.cosαF2=F12+F22−2F1F2.cosα .
C. F=F1+F2−2F1F2.cosαF =F1+F2−2F1F2.cosα .
D. F2=F12+F22−2F1F2F2=F12+F22−2F1F2 .
Đáp án đúng là: A.
A - đúng vì theo quy tắc hình bình hành khi tổng hợp hai lực đồng quy ta có:
F2= F12+ F22+ 2F1F2.cosαF2= F12+ F22+ 2F1F2.cosα .
Câu 4: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 25 N.
B. 15 N .
C. 2 N.
D. 1 N.
Đáp án đúng là: B.
B - đúng vì (F1−F2)≤F≤(F1+F2)⇒(12−9)≤F≤(12+9)⇒3≤F≤21F1−F2≤F≤F1+F2⇒12−9≤F≤12+9⇒3≤F≤21 .
Câu 5: Có hai lực đồng quy −→F1F1→ và −→F2F2→ . Gọi αα là góc hợp bởi −→F1F1→ và −→F2F2→ và →F=−→F1+−→F2F→=F1→+F2→ . Nếu F=F1+F2F=F1+F2 thì :
A. α=00α=00.
B. α=900α=900 .
C. α=1800α=1800 .
D. 0<a<9000<a<900 .
Đáp án đúng là: B.
B - đúng vì trường hợp này độ lớn lực tổng hợp bằng tổng hai lực thành phần nên −→F1F1→ và −→F2F2→ là hai lực cùng phương, cùng chiều. Suy ra góc xen giữa hai lực bằng 00.
Câu 6: Có hai lực đồng quy −→F1F1→ và −→F2F2→ . Gọi αα là góc hợp bởi −→F1F1→ và −→F2F2→ và →F=−→F1+−→F2F→=F1→+F2→ . Nếu F=F1−F2F=F1−F2 thì :
A. α=00α=00 .
B. α=900α=900 .
C. α=1800α=1800 .
D. 0<a<9000<a<900 .
Đáp án đúng là: C.
C - đúng vì trường hợp này độ lớn lực tổng hợp bằng hiệu hai lực thành phần nên −→F1F1→ và −→F2F2→ là hai lực cùng phương, ngược chiều. Suy ra góc xen giữa hai lực bằng 1800.
Câu 7: Phân tích lực là phép
A. tổng hợp hai lực song song, cùng chiều.
B. phân tích một lực thành hai lực song song, ngược chiều.
C. thay thế một lực thành hai lực thành phần có tác dụng giống hệt lực ấy.
D. phân tích một lực thành nhiều lực bất kì.
Đáp án đúng là: C
Phân tích lực là phép thay thế một lực thành hai lực thành phần có tác dụng giống hệt lực ấy.
Câu 8: Một vật đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 4 N.
B. 20 N.
C. 28 N.
D. Chưa có cơ sở kết luận.
Đáp án đúng là: B.
B - đúng vì vật đứng yên nên hợp lực của ba lực trên bằng 0, hợp lực của hai lực còn lại sẽ có độ lớn bằng lực thứ ba. Hợp lực của hai lực 12 N và 16 N sẽ có độ lớn bằng 20 N.
Câu 9: Phân tích lực →FF→ thành hai lực →F1F→1 và →F2F→2 hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N ; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là:
A. F2=40F2=40 N.
B. √1360013600N.
C. F2=80F2=80 N.
D. F2=640F2=640 N.
Đáp án đúng là: C.
Ta sử dụng quy tắc hình bình hành cho hai lực vuông góc
F =√F21+F22⇒100=√602+F22⇒F2=80F =F12+F22⇒100=602+F22⇒F2=80 N.
Câu 10: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 30 N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực :
A. 60 N
B. 30√2302 N.
C. 30 N.
D.15√3153 N .
Đáp án đúng là: C.
Áp dụng công thức: F2= F12+ F22+ 2F1F2.cosαF2= F12+ F22+ 2F1F2.cosα
⇒F2=2.302+2.30.30.cos1200⇒F2=2.302+2.30.30.cos1200
⇒F = 30 N
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.