TOP 10 mẫu Tóm tắt Cải ơi hay, ngắn gọn (Kết nối tri thức 2024)

Toptailieu.vn xin giới thiệu TOP 10 mẫu Tóm tắt Cải ơi hay, ngắn gọn (Kết nối tri thức 2024) giúp học sinh lớp 11 nắm được trọng tâm văn bản Cải ơi từ đó học tốt môn Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:

TOP 10 mẫu Tóm tắt Cải ơi hay, ngắn gọn (Kết nối tri thức 2024)

Video Tóm tắt Cải ơi

Tóm tắt Cải ơi (mẫu 1)

Cải ơi của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đã để lại biết bao niềm cảm xúc lắng đọng trong lòng các độc giả. Mở đầu câu truyện là một cuộc tìm kiếm trên mọi hang cùng ngõ hẹp, ông lang thang cùng với tiếng gọi “Cải ơi!”. Người đó là Năm Nhỏ- người cha già có đứa con gái bỏ nhà ra đi “đã đi qua chợ, qua đồng, tới rất nhiều quê xứ”. Ông lặn lội hơn mười hai năm trời để đi tìm cái Cải- con gái riêng của vợ. Khi còn nhỏ: “một bữa mê chơi làm mất đôi trâu, sợ đòn, nó trốn nhà”. Vợ tưởng vì chuyến đó mà ông chèn ép, ngược đãi con nhỏ. Còn vời người ngoài, người ta đồn đại rằng: “Ông giết con nhỏ rồi lấp ở một chỗ đất nào”. Quá đau khổ và nhục nhã, ông đã bỏ nhà đi, quyết tâm tìm được cái Cải.  Ông lang bạt trên mọi miền quê, lần ấy Năm nhỏ xin vào làm chân sai vặt cho một đoàn nghệ thuật nọ. Trước khi họ biểu diễn, ông tranh thủ cơ hội đó mà mượn micro và nói: “Cải ơi, ba là Năm Nhỏ nè con….” Vậy nhưng thời gian cứ trôi, biết bao nhiêu năm trời, vẫn chẳng thấy tin tức gì của Cải. Và sau khi nghe Diễm Hương nói mình lên ti vi để cha mẹ- những người từng bỏ cô nhìn thấy, nghe vậy Năm Nhỏ đi trộm trâu của nhà người ta, hiên ngang mang ra chợ bán, không lâu sau ông đã bị bắt. Trên đường được áp giả về đồn, ông đã nhắc đi nhắc lại rằng hãy mời phóng viên xuống ghi hình để cảnh báo cho người dân biết đề phòng những tên trộm. Các bài báo về ông nhanh chóng được đưa lên, có nhà báo còn giật tít là “Tên trộm đãng trí”. Chương trình qua ông nhanh chóng được cho phát sóng, khi xin ghi hình nhắn nhủ : “Cải ơi, ba là Năm Nhỏ nè, nhà mình ở Cỏ Cháy đó, nhớ không?  Về nhà đi con, tội má con vò võ có một mình.  Con là trọng chớ đôi trâu có nhằm nhò gì...  Về nghe con, ơi Cải...”. Vậy mà khi được lên sóng, người ta chỉ thấy ông nhép miệng một cách tuyệt vọng. Tác phẩm Cải ơi đã được tác giả khắn họa một cách chân thực qua từng câu văn, nét bút. Qua đó thành công để lại trong lòng độc giả những ấn tượng sâu sắc.

TOP 10 mẫu Tóm tắt Cải ơi! (2023) hay, ngắn gọn - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Tóm tắt Cải ơi (mẫu 2)

“Cải ơi” – tác phẩm truyện ngắn đặc sắc của Nguyễn Ngọc Tư nói về một hành trình đầy gian khổ đi tìm đứa con gái thất lạc tên “Cải” của người cha tên “Năm” đã 10 năm trời. Cải không phải là con ruột của ông, đó là con riêng của vợ hai ông với người chồng trước đó nhưng với tình yêu con, bảo vệ con nên ông đã chăm sóc và nuôi dưỡng con như con đẻ của mình. Một tình cảnh éo le khiến gia đình ông mâu thuẫn, Cải làm mất đôi trâu của nhà nên đã bỏ nhà đi, ông Năm bị đồn tiếng xấu là hại con đem giấu xác. Tất cả mọi người bà con láng giềng đều không tin tưởng ông. Vì quá buồn bã ông Năm quyết định đi tìm Cải. Thấy được tình cảm sâu nặng của cha dành cho con mình qua những tiếng gọi “Cải ơi” của ông Năm.

Truyện ngắn “Cải ơi!” gây xúc động mạnh cho bạn đọc bởi tình cha sâu sắc, cùng lời văn mộc mạc nhưng chan chứa cảm xúc. Cái buồn trong “Cải ơi” dường như nhắc nhở bạn đọc thêm trân trọng, biết ơn những đấng sinh thành của mình - những người đã dốc hết sức mình để nuôi nấng chúng ta.

Tóm tắt Cải ơi (mẫu 3)

Cải ơi là một tác phẩm truyện ngắn của nhà văn Nguyên Ngọc Tư, qua đó đã để lại cho ta nỗi vấn vương về những mảnh đời bất hạnh. Năm nhỏ- một người cha già, ông đã lang thang trên khắp vùng miền để tìm kiếm Cải- con gái được hơn mười hai năm rồi. Lần ấy vì làm mất trâu, mà nó sợ nên bỏ nhà ra đi. Thấy vậy từ vợ đến người ngoài ai cũng nghĩ rằng vì nó không phải con ruột nên ông tính toán, ngược đãi. Dù ông có giải thích thế nào, những vẫn chẳng ai chịu nghe và hiểu ông. Vậy rồi, ông quyết định lên đường tìm cái Cải về. Nói thì dễ, nhưng thoắt cái, mười hai năm trôi qua, nhưng vẫn chẳng có tin tức gì. Lần ấy khi biết được nếu lên ti vi có khả năng cao sẽ tìm được cái Cải, nhưng tiền để được phát sóng lại quá đắt. Vậy nên ông đã nghĩ ra kế, ông đi trộm trâu của người ta, để bị bắt. Vậy là ông đã được lên ti vi, lên báo theo đúng ý nguyện của mình, nhưng khi phát sóng, người ta chỉ thấy Năm nhỏ nhép miệng một cách tuyệt vọng. Qua tác phẩm, nhà văn gửi gắm rất nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Tóm tắt Cải ơi (mẫu 4)

Tác phẩm truyện ngắn Cải ơi của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư được xây dựng với cốt truyện về tình cha con và sự tìm kiếm hy vọng. Năm Nhỏ là một người cha già, ông đã bỏ nhà tìm kiếm con gái bị mất tích hơn mười hai năm trước đó. Tình yêu thương của ông dành cho con gái được tác giả miêu tả rất chân thật và cảm động. Ông lang thang trên khắp nơi, tìm kiếm Cải qua đồng ruộng, chợ, ngõ hẻm, nghe tiếng gọi "Cải ơi!" dù chưa biết được nơi con gái của ông đang ở đâu. Nhưng sự tìm kiếm của ông không phải là một hành trình đơn giản, ông phải đối mặt với những nghi vấn và chỉ trích từ người xung quanh. Vợ của ông nghĩ rằng ông đã ngược đãi con gái và bỏ nhà để trốn tránh trách nhiệm của mình. Người ta thậm chí còn đồn rằng ông đã giết con gái rồi lấp xác ở một nơi nào đó. Tác giả Nguyễn Ngọc Tư đã khắc họa một cách chân thực và sắc nét cuộc đời của ông Năm Nhỏ và cuộc tìm kiếm của ông để tìm lại con gái, để lại cho độc giả nhiều cảm xúc và suy ngẫm. Cải ơi là một tác phẩm đáng đọc của văn học Việt Nam.

Tóm tắt Cải ơi (mẫu 5)

"Cải ơi" là một tác phẩm văn học của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, một giọng văn mang đậm bản sắc của Miền Tây sông nước. Truyện kể về một cuộc tìm kiếm của ông Năm Nhỏ, người cha già đã lang thang cùng với tiếng gọi “Cải ơi!” để đi tìm cái Cải - con gái riêng của vợ đã bỏ nhà ra đi. Ông lang bạt trên mọi miền quê, lần ấy Năm nhỏ xin vào làm chân sai vặt cho một đoàn nghệ thuật nọ. Trước khi họ biểu diễn, ông tranh thủ cơ hội đó mà mượn micaro và nói: “Cải ơi, ba là Năm Nhỏ nè con….” Nhưng giá tiền để được lên tivi tìm người quá mắc, hơn nữa chỉ được nói theo kịch bản họ đưa, vậy nên ông Năm nhỏ đã nghĩ ra một kế khác. Ông đi trộm trâu của nhà người ta, hiên ngang mang ra chợ bán, đúng như dự tính, không lâu sau ông đã bị bắt. Trên đường được áp giả về đồn, ông đã nhắc đi nhắc lại rằng hãy mời phóng viên xuống ghi hình để cảnh báo cho người dân biết đề phòng những tên trộm. Các bài báo về ông nhanh chóng được đưa lên, có nhà báo còn giật tít là “Tên trộm đãng trí”. Chương trình qua ông nhanh chóng được cho phát sóng, khi xin ghi hình nhắn nhủ : “Cải ơi, ba là Năm Nhỏ nè, nhà mình ở Cỏ Cháy đó, nhớ không? Về nhà đi con, tội má con vò võ có một mình. Con là trọng chớ đôi trâu có nhằm nhò gì... Về nghe con, ơi Cải...”. Vậy mà khi được lên sóng, người ta chỉ thấy ông nhép miệng một cách tuyệt vọng. Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Ngọc Tư đã khắc họa một cách chân thực qua từng câu văn, nét bút để lại biết bao niềm cảm xúc lắng đọng trong lòng các độc giả. 

Xem phim Cải ơi: Về đi, về với yêu thương

Tóm tắt Cải ơi (mẫu 6)

Cải ơi của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đã để lại biết bao niềm cảm xúc lắng đọng trong lòng các độc giả. Mở đầu câu truyện là một cuộc tìm kiếm trên mọi hang cùng ngõ hẹp, ông lang thang cùng với tiếng gọi “Cải ơi!”. Người đó là Năm Nhỏ- người cha già có đứa con gái bỏ nhà ra đi “đã đi qua chợ, qua đồng, tới rất nhiều quê xứ”. Ông lặn lội hơn mười hai năm trời để đi tìm cái Cải- con gái riêng của vợ. Khi còn nhỏ: “một bữa mê chơi làm mất đôi trâu, sợ đòn, nó trốn nhà”. Vợ tưởng vì chuyến đó mà ông chèn ép, ngược đãi con nhỏ, nên bà giận lắm, không nghe ông giải thích. Còn vời người ngoài, người ta đồn đại rằng: “Ông giết con nhỏ rồi lấp ở một chỗ đất nào”. Quá đau khổ và nhục nhã, ông đã bỏ nhà đi, quyết tâm tìm được cái Cải. 

Ông lang bạt trên mọi miền quê, lần ấy Năm nhỏ xin vào làm chân sai vặt cho một đoàn nghệ thuật nọ. Trước khi họ biểu diễn, ông tranh thủ cơ hội đó mà mượn micaro và nói: “Cải ơi, ba là Năm Nhỏ nè con….” Vậy nhưng thời gian cứ trôi, biết bao nhiêu năm trời, vẫn chẳng thấy tin tức gì của Cải. Và sau khi nghe Diễm Hương nói mình lên ti vi để cha mẹ- những người từng bỏ cô nhìn thấy, nghe vậy Năm Nhỏ “Lặng người đi, tự hỏi, bây giờ ông lên ti vi, con Cải có nhận ra ông không”. Nhưng giá tiền để được lên tivi tìm người quá mắc, hơn nữa chỉ được nói theo kịch bản họ đưa, vậy nên ông Năm nhỏ đã nghĩ ra một kế khác. Ông đi trộm trâu của nhà người ta, hiên ngang mang ra chợ bán, đúng như dự tính, không lâu sau ông đã bị bắt. Trên đường được áp giả về đồn, ông đã nhắc đi nhắc lại rằng hãy mời phóng viên xuống ghi hình để cảnh báo cho người dân biết đề phòng những tên trộm. Các bài báo về ông nhanh chóng được đưa lên, có nhà báo còn giật tít là “Tên trộm đãng trí”. Chương trình qua ông nhanh chóng được cho phát sóng, khi xin ghi hình nhắn nhủ : “Cải ơi, ba là Năm Nhỏ nè, nhà mình ở Cỏ Cháy đó, nhớ không?  Về nhà đi con, tội má con vò võ có một mình.  Con là trọng chớ đôi trâu có nhằm nhò gì...  Về nghe con, ơi Cải...”. Vậy mà khi được lên sóng, người ta chỉ thấy ông nhép miệng một cách tuyệt vọng. Nguyễn Ngọc Tư- một giọng văn mang đậm bản sắc của Miền Tây sông nước. Tác phẩm Cải ơi đã được tác giả khắn họa một cách chân thực qua từng câu văn, nét bút. Qua đó thành công để lại trong lòng độc giả những ấn tượng sâu sắc.

Tóm tắt Cải ơi (mẫu 7)

Cải ơi của Nguyễn Ngọc Tư kể về cuộc tìm kiếm đầy đau khổ của ông Năm Nhỏ để tìm lại con gái riêng của mình là Cải. Bỏ nhà vì một hiểu lầm, ông đã lang bạt trên mọi miền quê, từ chỗ làm chân sai vặt cho một đoàn nghệ thuật đến việc trộm trâu để được lên ti vi tìm con gái. Khi cuối cùng được phát sóng, ông nhép miệng một cách tuyệt vọng và chẳng thấy Cải đâu. Tác giả Nguyễn Ngọc Tư đã khắc họa một cách chân thực và sắc nét cuộc đời của ông Năm Nhỏ và cuộc tìm kiếm của ông để tìm lại con gái, để lại cho độc giả nhiều cảm xúc và suy ngẫm. Cải ơi là một tác phẩm đáng đọc của văn học Việt Nam.

Tóm tắt Cải ơi (mẫu 8)

Tác phẩm truyện ngắn Cải ơi của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư được xây dựng với cốt truyện về tình cha con và sự tìm kiếm hy vọng. Năm Nhỏ là một người cha già, ông đã bỏ nhà tìm kiếm con gái bị mất tích hơn mười hai năm trước đó. Tình yêu thương của ông dành cho con gái được tác giả miêu tả rất chân thật và cảm động. Ông lang thang trên khắp nơi, tìm kiếm Cải qua đồng ruộng, chợ, ngõ hẻm, nghe tiếng gọi "Cải ơi!" dù chưa biết được nơi con gái của ông đang ở đâu. Nhưng sự tìm kiếm của ông không phải là một hành trình đơn giản, ông phải đối mặt với những nghi vấn và chỉ trích từ người xung quanh. Vợ của ông nghĩ rằng ông đã ngược đãi con gái và bỏ nhà để trốn tránh trách nhiệm của mình. Người ta thậm chí còn đồn rằng ông đã giết con gái rồi lấp xác ở một nơi nào đó. Tác phẩm đã vẽ lên một hình ảnh đầy bi kịch về những mảnh đời bất hạnh và những quyết định đau đớn mà con người phải đối mặt. Tác giả Nguyễn Ngọc Tư đã sử dụng nét bút chân thật, tận tâm để mô tả những nỗi đau của người cha già. Truyện với cốt truyện đơn giản, nhưng chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc về tình cha con, lòng hiếu thảo và hy vọng. Năm Nhỏ đã tìm được con gái của mình và được đón về nhà, tuy nhiên, câu chuyện cũng đem lại cho độc giả nhiều suy ngẫm về giá trị của tình yêu thương và lòng trắc ẩn trong con người.

Tóm tắt Cải ơi (mẫu 9)

Tác phẩm truyện ngắn Cải ơi của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư được xây dựng với cốt truyện về tình cha con và sự tìm kiếm hy vọng. Năm Nhỏ là một người cha già, ông đã bỏ nhà tìm kiếm con gái bị mất tích hơn mười hai năm trước đó. Tình yêu thương của ông dành cho con gái được tác giả miêu tả rất chân thật và cảm động. Ông lang thang trên khắp nơi, tìm kiếm Cải qua đồng ruộng, chợ, ngõ hẻm, nghe tiếng gọi "Cải ơi!" dù chưa biết được nơi con gái của ông đang ở đâu. Nhưng sự tìm kiếm của ông không phải là một hành trình đơn giản, ông phải đối mặt với những nghi vấn và chỉ trích từ người xung quanh. Vợ của ông nghĩ rằng ông đã ngược đãi con gái và bỏ nhà để trốn tránh trách nhiệm của mình. Người ta thậm chí còn đồn rằng ông đã giết con gái rồi lấp xác ở một nơi nào đó. Tất cả mọi người bà con láng giềng đều không tin tưởng ông. Vì quá buồn bã ông Năm quyết định đi tìm Cải. Thấy được tình cảm sâu nặng của cha dành cho con mình qua những tiếng gọi “Cải ơi” của ông Năm. Tác phẩm đã vẽ lên một hình ảnh đầy bi kịch về những mảnh đời bất hạnh và những quyết định đau đớn mà con người phải đối mặt. Tác giả Nguyễn Ngọc Tư đã sử dụng nét bút chân thật, tận tâm để mô tả những nỗi đau của người cha già. Năm Nhỏ đã tìm được con gái của mình và được đón về nhà, tuy nhiên, câu chuyện cũng đem lại cho độc giả nhiều suy ngẫm về giá trị của tình yêu thương và lòng trắc ẩn trong con người.

Đọc hiểu Cải ơi: Đoàn ca múa nhạc giải tán

Tóm tắt Cải ơi (mẫu 10)

“Cải ơi” – tác phẩm truyện ngắn đặc sắc của Nguyễn Ngọc Tư nói về một hành trình đầy gian khổ đi tìm đứa con gái thất lạc tên “Cải” của người cha tên “Năm” đã 10 năm trời. Cải không phải là con ruột của ông, đó là con riêng của vợ hai ông với người chồng trước đó nhưng với tình yêu con, bảo vệ con nên ông đã chăm sóc và nuôi dưỡng con như con đẻ của mình. Một tình cảnh éo le khiến gia đình ông mâu thuẫn, Cải làm mất đôi trâu của nhà nên đã bỏ nhà đi, ông Năm bị đồn tiếng xấu là hại con đem giấu xác. Tất cả mọi người bà con láng giềng đều không tin tưởng ông. Vì quá buồn bã ông Năm quyết định đi tìm Cải. Thấy được tình cảm sâu nặng của cha dành cho con mình qua những tiếng gọi “Cải ơi” của ông Năm.

Bố cục văn bản Cải ơi

Gồm 4 phần:

- Phần 1: Từ đầu cho đến “…dứt khoát tìm được con Cải về”: Con Cải bỏ đi và ông Năm ra đi tìm Cải.

- Phần 2: Tiếp theo cho đến “… làm sui chơi”: Hành trình đi tìm Cải của ông Năm.

- Phần 3: Tiếp cho đến “…đi đâu vậy cà”: Nỗi trăn trở của ông Năm đi tìm Cải.

- Phần 4: Còn lại: Câu chuyện của ông Năm.

Nội dung chính Cải ơi

Nội dung của tác phẩm nói về lòng yêu thương của người cha, tình phụ tử thiêng liêng và đầy lòng yêu thương của con người đó cũng chính là giá trị nhân văn sâu sắc về tình cha trong xã hội qua đó đòi hỏi mỗi người cần yêu thương cha hơn trong cuộc sống. 

Đôi nét về tác giả, tác phẩm

I. Tác giả Nguyễn Ngọc Tư

Tác giả tác phẩm Cải ơi – Ngữ văn 11 (Kết nối tri thức) (ảnh 1)

- Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1976, tại Cà Mau, mọi người thường gọi là cô Tư.

- Nguyễn Ngọc Tư là một trong những nhà văn thuộc thế hệ 7x. Trước khi bén duyên với công việc viết lách, Nguyễn Ngọc Tư chỉ là một cô gái nông dân bình thường của vùng sông nước Cà Mau. Sau đó, nhờ sự động viên của cha cùng tài năng văn chương và sự đồng cảm với những hoàn cảnh con người vất vả, lam lũ, Nguyễn Ngọc Tư đã bắt tay vào viết những tác phẩm văn học đầu tiên của mình. 

- Ba tác phẩm đầu tay của Nguyễn Ngọc Tư được đăng tải trên tạp chí Văn nghệ bán đảo Cà Mau. Ấn tượng với cô gái trẻ có văn phong hết sức độc đáo, chị được nhận vào làm tại chính tạp chí này. 

- Liên tiếp sau đó, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư cho ra mắt nhiều tác phẩm với tiếng vang và giải thưởng lớn. Hiện nay, chị đã gia nhập Hội nhà văn Việt Nam và được coi là hiện tượng văn học đặc biệt ở Nam Bộ, một nhà văn của sự mộc mạc và bình dị thôn quê. 

- Đến nay, Nguyễn Ngọc Tư đã có rất truyện được xuất bản, in ấn số lượng lớn như Ông ngoại, Biển người mênh mông, Giao thừa, Nước chảy mây trôi, Cái nhìn khắc khoải, Cánh đồng bất tận.

II. Tìm hiểu tác phẩm Cải ơi

1. Thể loại

Cải ơi thuộc thể loại truyện ngắn

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác

Cải ơi là tác phẩm lấy trong tập Cánh đồng bất tận sáng tác 2005 là tập truyện ngắn hay và đặc sắc nhất của tác giả Nguyễn Ngọc Tư.

3. Phương thức biểu đạt

Văn bản Cải ơi có phương thức biểu đạt là tự sự

4. Người kể chuyện

Văn bản Cải ơi được kể theo ngôi thứ ba

5. Giá trị nội dung

Nội dung của tác phẩm chủ yếu nói về lòng yêu thương của người cha, tình phụ tử thiêng liêng và đầy lòng yêu thương của con người đó cũng chính là giá trị nhân văn sâu sắc về tình cha trong xã hội qua đó đòi hỏi mỗi người cần yêu thương cha hơn trong cuộc sống. 

6. Giá trị nghệ thuật

Bằng những câu từ đầy sáng tạo và ý nghĩa sâu sắc đã cho thấy được tài năng của Nguyễn Ngọc Tư, một tài năng trong khai thác tâm lí nhân vật.

Xem thêm các bài Tóm tắt Ngữ văn lớp 11 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác:

Tóm tắt Vợ nhặt

Tóm tắt Chí Phèo

Tóm tắt Tràng giang

Tóm tắt Con đường mùa đông

Tóm tắt Cầu hiền chiếu

Tài liệu có 4 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

TOP 20 mẫu Phân tích một tác phẩm truyện mà em yêu thích HAY NHẤT Tuyết TOP 20 mẫu Phân tích một tác phẩm truyện mà em yêu thích HAY NHẤT - Tổng hợp văn mẫu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc giúp học sinh viết văn hay hơn.
1.2 K 1 1
20 mẫu Tham dự buổi thuyết trình của học sinh trong trường về những hoạt động xã hội có ích với cộng đồng Tuyết 20 mẫu Tham dự buổi thuyết trình của học sinh trong trường về những hoạt động xã hội có ích với cộng đồng - Tổng hợp văn mẫu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc giúp học sinh viết văn hay hơn.
620 1 0
TOP 20 mẫu Kể lại hoạt động xã hội có ý nghĩa tích cực đối với cộng đồng mà em đã tham gia Tuyết TOP 20 mẫu Kể lại hoạt động xã hội có ý nghĩa tích cực đối với cộng đồng mà em đã tham gia - Tổng hợp văn mẫu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc giúp học sinh viết văn hay hơn.
693 1 0
20 mẫu Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Qua Đèo Ngang, có ít nhất một câu hỏi tu từ Tuyết 20 mẫu Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Qua Đèo Ngang, có ít nhất một câu hỏi tu từ - Tổng hợp văn mẫu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc giúp học sinh viết văn hay hơn.
551 1 0
Tải xuống