Lý thuyết Tin học 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 10b: Xoay, cắt, thêm chữ vào ảnh

61

Toptailieu.vn xin giới thiệu Lý thuyết Tin học 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 10b: Xoay, cắt, thêm chữ vào ảnh. Bài viết gồm phần lý thuyết trọng tâm nhất được trình bày một cách dễ hiểu, dễ nhớ bên cạnh đó là bộ câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết để học sinh có thể vận dụng ngay lý thuyết, nắm bài một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn đón xem:

Lý thuyết Tin học 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 10b: Xoay, cắt, thêm chữ vào ảnh

A. Lý thuyết Xoay, cắt, thêm chữ vào ảnh

1. Xoay ảnh 

- Bức ảnh ở Hình 1 bị nghiêng, chân trời hướng chếch lên theo hướng từ trái sang phải.

Lý thuyết Tin học 8 Bài 9b (Chân trời sáng tạo): Xoay, cắt, thêm chữ vào ảnh (ảnh 1)

 

- Nguyên nhân có thể do góc chụp nghiêng hoặc máy ảnh đặt nghiêng.

- Sử dụng chức năng xoay ảnh của phần mềm Paint.Net để làm cho bức ảnh "thẳng".

- Sau khi khởi động phần mềm Paint.Net, thực hiện theo hướng dẫn dưới đây để xoay ảnh.

+ Mở tệp ảnh Bờ biển.png.

+ Gõ tổ hợp phím Ctrl+D ta được bức ảnh có đường chân trời nằm ngang như ở Hình 5.

 

- Lưu ý: 

+ Sử dụng công cụ Move Selected Pixels để xoay toàn bộ bức ảnh.

+ Chọn vùng ảnh và sử dụng công cụ Move Selected Pixels để xoay vùng ảnh đã chọn.

+ Kéo thả chuột để xoay vùng ảnh đã chọn.

2. Cắt ảnh

- Ở Hình 5, sau khi xoay, bức ảnh lệch với khung ảnh hình chữ nhật dẫn đến các góc bị khuyết, ta có thể thực hiện cắt ảnh để tạo được bức ảnh vừa với khung ảnh.

a) Cắt ảnh theo kích thước tùy chọn

- Hình 6 hướng dẫn các bước cắt ảnh theo kích thước tùy chọn.

- Sau khi xoay và cắt ảnh, ta được ảnh kết quả như ở Hình 2.

Lý thuyết Tin học 8 Bài 9b (Chân trời sáng tạo): Xoay, cắt, thêm chữ vào ảnh (ảnh 1)b) Cắt ảnh theo tỉ lệ

- Trong nhiều trường hợp, chúng ta cần một phần bức ảnh có kích thước chiều ngang, chiều dọc theo một tỉ lệ (ratio) nhất định. Ví dụ, 4:3, 16:9, 9:6 là các tỉ lệ thông dụng trong nhiếp ảnh.

- Hình 7 và Hình 8 hướng dẫn các bước cắt ảnh theo tỉ lệ.

Lý thuyết Tin học 8 Bài 9b (Chân trời sáng tạo): Xoay, cắt, thêm chữ vào ảnh (ảnh 1)c) Cắt ảnh có kích thước chiếu ngang, chiếu dọc xác định

- Trong một số trường hợp, người ta cẩn bức ảnh với kích thước xác định (ví dụ như ảnh chân dung trong hồ sơ, ảnh hộ chiếu, thị thực,...).

- Hình 10, Hình 11 và Hình 12 hướng dẫn các bước để cắt một vùng ảnh với kích thước xác định.

Lý thuyết Tin học 8 Bài 9b (Chân trời sáng tạo): Xoay, cắt, thêm chữ vào ảnh (ảnh 1)- Lưu ý:

+ Sử dụng công cụ Move Selection sau bước 7 để thay đổi vùng ảnh được chọn với kích thước đã nhập.

+ Lựa chọn đơn vị đo thống nhất (centimeters, inches hoặc pixels) để cắt ảnh theo kích thước xác định.

3. Thêm chữ vào bức ảnh

- Việc thêm chữ cho phép ta cung cấp thông tin bổ sung cho bức ảnh như ghi chú về thời gian, địa điểm, tác giả, bản quyền,...

- Dưới đây hướng dẫn các bước để thêm chữ vào bức ảnh.

- Lưu ý:

+ Kéo thả chuột để di chuyển văn bản bằng mũi tên 4 chiều.

+ Định dạng, căn lề, di chuyển và thay đổi màu sắc văn bản trước khi nhấn Finish.

+ Nhập văn bản vào lớp riêng để dễ xử lý.

B. Bài tập Xoay, cắt, thêm chữ vào ảnh

Đang cập nhật…

Xem thêm các bài lý thuyết Tin học 8 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết tại:

Lý thuyết Tin học 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 11b: Tẩy, tạo hiệu ứng cho ảnh

Lý thuyết Tin học 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 12: Thuật toán, chương trình máy tính

Lý thuyết Tin học 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh

Lý thuyết Tin học 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 14: Cấu trúc lặp

Lý thuyết Tin học 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 15: Gỡ lỗi chương trình

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá