Toptailieu biên soạn và giới thiệu lời giải Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 6 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi SGK Toán 11 Bài tập cuối chương 6 từ đó học tốt môn Toán 11,
Nội dung bài viết
Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 6
Bài tập
Giải Toán 11 trang 25 Tập 2
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Không có công thức lũy thừa cho hai lũy thừa không cùng số mũ và không cùng cơ số, do đó đáp án B sai.
Bài 6.28 trang 25 Toán 11 Tập 2: Rút gọn biểu thức √x√x√x:x58(x>0) ta được
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Với x > 0, ta có:
√x√x√x:x58=√x√x⋅x12:x58=√x√x32:x58
=√x⋅(x32)12:x58=√x⋅x34:x58=√x74:x58
=(x74)12:x58=x78:x58=x14=4√x.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có loga(a3b2) = logaa3 + logab2 = 3 + 2logab.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Theo tính chất của lôgarit, ta thấy các công thức ở các đáp án A, B, D đúng.
Với đáp án C, ta có loga1x=logax−1=−logax.
Bài 6.31 trang 25 Toán 11 Tập 2: Đặt log25 = a, log35 = b. Khi đó, log65 tính theo a và b bằng
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có log65 = 1log56=1log5(2⋅3)=1log52+log53
=11log25+1log35=11a+1b=1b+aab=aba+b.
Bài 6.32 trang 25 Toán 11 Tập 2: Cho hàm số y = 2x. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Tập xác định của hàm số là ℝ.
B. Tập giá trị của hàm số là (0; + ∞).
C. Đồ thị của hàm số cắt trục Ox tại đúng một điểm.
D. Hàm số đồng biến trên tập xác định của nó.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có hàm số y = 2x:
+ Có tập xác định là ℝ.
+ Có tập giá trị của hàm số là (0; + ∞).
+ Đồng biến trên ℝ (do 2 > 1).
+ Đồ thị của hàm số luôn nằm phía trên trục Ox.
Do vậy đáp án C sai.
Bài 6.33 trang 25 Toán 11 Tập 2: Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Xét từng đáp án:
+ Hàm số y = log0,5x có tập xác định là (0; + ∞) và nghịch biến trên (0; + ∞) (do 0 < 0,5 < 1).
+ Hàm số y = e– x = (1e)x có tập xác định là ℝ và nghịch biến trên ℝ do 0<1e<1.
+ Hàm số y=(13)x có tập xác định là ℝ và nghịch biến trên ℝ do 0<13<1.
+ Hàm số y = ln x có tập xác định là (0; + ∞) và đồng biến trên (0; + ∞) do e > 1.
Lời giải:
Quan sát đồ thị ta thấy:
+ Hàm số y = logax và y = logbx đồng biến trên (0; + ∞) nên a, b > 1.
+ Hàm số y = logcx nghịch biến trên (0; + ∞) nên c < 1.
+ Với x > 1, ta có logax > logbx ⇔1logax<1logbx⇔ logxa < logxb ⇔ a < b.
Vậy c < a < b hay b > a > c.
Giải Toán 11 trang 26 Tập 2
Lời giải:
Ta có: B=loga(a2⋅3√a⋅5√a44√a)+a2loga√10530
=loga(a2⋅a13⋅a45a14)+(aloga√10530)2
=logaa2+13+45−14+(√10530)2
=logaa17360+(√105)2302
=17360+105900=3.
Bài 6.36 trang 26 Toán 11 Tập 2: Giải các phương trình sau:
b) log3(x + 1) + log3(x + 4) = 2.
Lời giải:
a) 31 – 2x = 4x
Lấy lôgarit cơ số 3 hai vế của phương trình ta được
log331 – 2x = log34x
⇔ 1 – 2x = x log34
⇔ (2 + log34)x = 1
⇔x=12+log34.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=12+log34.
b) log3(x + 1) + log3(x + 4) = 2
Ta có log3(x + 1) + log3(x + 4) = 2
⇔ log3[(x + 1)(x + 4)] = 2
⇔ (x + 1)(x + 4) = 32
⇔ x2 + 5x + 4 = 9
⇔ x2 + 5x – 5 = 0
⇔ x=−5+3√52 hoặc x=−5−3√52.
Loại nghiệm x=−5−3√52<−1.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=−5+3√52.
Bài 6.37 trang 26 Toán 11 Tập 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
Lời giải:
a) Biểu thức √4x−2x+1 có nghĩa khi 4x – 2x + 1 ≥ 0 ⇔ (22)x – 2x . 2 ≥ 0
⇔ (2x)2 – 2x . 2 ≥ 0 ⇔ 2x(2x – 2) ≥ 0 ⇔ 2x – 2 ≥ 0 (do 2x > 0 với mọi số thực x)
⇔ 2x ≥ 2 ⇔ x ≥ 1.
Vậy tập xác định của hàm số y=√4x−2x+1 là D = [1; + ∞).
b) Biểu thức ln(1 – lnx) có nghĩa khi
Vậy tập xác định của hàm số y = ln(1 – lnx) là D = (0; e).
a) Nếu tỉ lệ lạm phát là 8% một năm thì sức mua của 100 triệu đồng sau hai năm sẽ còn lại bao nhiêu?
Lời giải:
a) Nếu tỉ lệ lạm phát là 8% một năm thì sức mua của 100 triệu đồng sau hai năm sẽ còn lại là A=100⋅(1−8100)2=84,64 (triệu đồng).
b) Ta có: 100⋅(1−r100)2=90⇔(1−r100)2=0,9
⇔1−r100=√0,9⇔r≈5,13 (do 1−r100>0)
Vậy tỉ lệ lạm phát khoảng 5,13% một năm.
c) Với tỉ lệ lạm phát là 5% một năm thì với số tiền P ban đầu sau n năm sức mua còn lại là A=P⋅(1−5100)n.
Vì sức mua của số tiền ban đầu chỉ còn lại một nửa nên ta có:
P⋅(1−5100)n=P2⇔0,95n=12⇔n=log0,9512≈13,51.
Vậy nếu tỉ lệ lạm phát là 5% một năm thì sau khoảng 14 năm sức mua của số tiền ban đầu chỉ còn lại một nửa.
trong đó r là tỉ lệ tăng trưởng vi khuẩn mỗi giờ.
Giả sử ban đầu có 500 con vi khuẩn và sau 1 giờ tăng lên 800 con. Hỏi:
a) Sau 5 giờ thì số lượng vi khuẩn là khoảng bao nhiêu con?
b) Sau bao lâu thì số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng lên gấp đôi?
Lời giải:
a) Do ban đầu có 500 con vi khuẩn và sau 1 giờ tăng lên 800 con nên N0 = 500 và với t = 1 thì N1 = 800 nên ta có: 800 = 500er ∙ 1 ⇔ er = 1,6 ⇔ r = ln1,6.
Khi đó N(t) = 500eln1,6t.
Với t = 5, ta có N(5) = 500eln1,6 ∙ 5 = 5242,88.
Vậy sau 5 giờ thì số lượng vi khuẩn khoảng 5 242 con.
b) Số lượng vi khuẩn tăng gấp đôi, tức là tăng lên 1 000 con.
Ta có: 1 000 = 500eln1,6t ⇔ eln1,6t = 2 ⇔ (eln1,6)t = 2 ⇔ 1,6t = 2 ⇔ t = log1,62 ≈ 1,47.
Vậy sau khoảng 1,47 giờ thì số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng lên gấp đôi.
a) Viết công thức tìm chữ số d nếu cho trước xác suất P.
b) Tìm chữ số có xác suất bằng 9,7% được chọn.
c) Tính xác suất để chữ số đầu tiên là 1.
Lời giải:
a) Ta có P=logd+1d=log(1+1d), suy ra 1+1d=10P⇔1d=10P−1⇔d=110P−1.
b) Vì chữ số có xác suất bằng 9,7% nên P = 9,7% = 0,097, khi đó
d=1100,097−1≈4.
Vậy chữ số có xác suất bằng 9,7% được chọn là chữ số 4.
c) Chữ số đầu tiên là 1, tức là d = 1, khi đó ta có P=log1+11=log2≈0,301=30,1%.
Vậy xác suất để chữ số đầu tiên là 1 bằng khoảng 30,1%.
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 21: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit
Bài 22: Hai đường thẳng vuông góc
Bài 23: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Bài 24: Phép chiếu vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.