Lý thuyết Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm (Cánh diều) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 11

150

Toptailieu.vn xin giới thiệu Lý thuyết Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm (Cánh diều) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 11 Bài viết gồm phần lý thuyết trọng tâm nhất được trình bày một cách dễ hiểu, dễ nhớ bên cạnh đó là bộ câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết để học sinh có thể vận dụng ngay lý thuyết, nắm bài một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn đón xem:

Lý thuyết Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm (Cánh diều) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 11

A. Lý thuyết Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

1. Định nghĩa

- Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a; b) và điểm x0(a;b).

Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn limxx0f(x)f(x0)xx0 thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y=f(x) tại x0 và được kí hiệu là f(x0) hoặc yxo.

- Hàm số y=f(x) được gọi là có đạo hàm trên khoảng (a; b) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm x trên khoảng đó.

2. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa

Để tính đạo hàm f(x0) của hàm số y=f(x) tại x0, ta lần lượt thực hiện ba bước sau:

Bước 1. Xét Δx=xx0 là số gia của biến số tại điểm x0.

Tính Δy=f(x0+Δx)f(x0).

Bước 2. Rút gọn tỉ số ΔyΔx.

Bước 3. Tính limΔx0ΔyΔx.

Kết luận: Nếu limΔx0ΔyΔx=a thì f(x0)=a.

3. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

- Đạo hàm của hàm số y=f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số đó tại điểm M0(x0;f(x0)).

- Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm M0(x0;f(x0)) là y=f(x0)(xx0)+f(x0).

Sơ đồ tư duy Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Lý thuyết Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm (Cánh diều 2024) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 1)

B. Bài tập Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Đang cập nhật ...

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Toán 11 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 4: Phương trình mũ, bất phương trình mũ và lôgarit

Lý thuyết Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

Lý thuyết Bài 3: Đạo hàm cấp hai

Lý thuyết Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc

Lý thuyết Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Đánh giá

0

0 đánh giá