Toptailieu biên soạn và giới thiệu giải sách bài tập Toán lớp 3 Bài 7: Ôn tập hình học và đo lường sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm các bài tập từ đó nâng cao kiến thức và biết cách vận dụng phương pháp giải vào các bài tập trong SBT Toán lớp 3 Bài
Vở bài tập Toán lớp 3 trang 17, 18, 19, 20 Bài 7: Ôn tập hình học và đo lường
Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 7 Tiết 1
Vở bài tập Toán lớp 3 trang 17 Bài 1: Nối và khoanh tròn vào hình đúng tương ứng.
b) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Hình thích hợp đặt vào dấu “?” là:
Lời giải
a) Ta nối như sau:
b) Đáp án đúng là: C
Các hình trên được lặp lại theo thứ tự: khối trụ, khối hộp chữ nhật, khối cầu, khối trụ.
Trước dấu “?” là khối hộp chữ nhật, sau dấu “?” là khối trụ.
Do đó hình thích hợp dể đặt vào dấu “?” là khối cầu.
Vở bài tập Toán lớp 3 trang 18 Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm
Ba điểm thẳng hàng có trong hình bên là:
A, N, B;
………………;
………………;
……………….
Lời giải
Tìm 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng để chỉ ra được 3 điểm thẳng hàng trong hình trên.
Ba điểm thẳng hàng có trong hình bên là:
A, N, B;
B, M, C;
A, H, M;
N, H, C.
Lời giải
Độ dài quãng đường con kiến phải bò chính là độ dài đường gấp khúc ABCD.
Độ dài quãng đường kiến phải bò là:
252 + 138 + 210 = 600 (cm)
Đáp số: 600 cm.
Vở bài tập Toán lớp 3 trang 18 Bài 4: Vẽ hình mẫu bên trái.
Lời giải:
Học sinh tự thực hành.
Vở bài tập Toán lớp 3 trang 18 Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Số hình tứ giác có trong hình bên là:
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Đặt tên các tam giác, tứ giác như hình dưới đây.
+ Có 3 hình tứ giác bé: (1), (2), (3).
+ Có 3 hình tứ giác được tạo thành từ 2 trong 3 tứ giác bé trên: (1 + 2); (3 + 4); (1 + 3).
+ Có 1 tứ giác lớn: (1 + 2 + 3 + 4).
Như vậy có: 3 + 3 + 1 = 7 (tứ giác).
Vậy có 7 tứ giác trong hình trên.
Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 7 Tiết 2
Vở bài tập Toán lớp 3 trang 19 Bài 1: Số?
a)
Quả dưa hấu cân nặng kg. Quả sầu riêng cân nặng kg
Quả sầu riêng nhẹ hơn quả dưa hấu kg.
b) Hai can bên chứa đầy nước mắm.
Cả hai can có l nước mắm.
Can to đựng nhiều hơn can bé l nước mắm.
Lời giải
a) Quan sát cân, ta thấy:
Quả dưa hấu cân nặng 5 kg. Quả sầu riêng nặng 2 kg.
Quả sầu riêng nhẹ hơn quả dưa hấu:
5 – 2 = 3 (kg)
Vậy các số cần điền vào ô trống như sau:
Quả dưa hấu cân nặng kg. Quả sầu riêng cân nặng kg
Quả sầu riêng nhẹ hơn quả dưa hấu kg.
b) Can thứ nhất đựng 10 l nước mắm.
Can thứ hai đựng 15 l nước mắm.
Vậy cả hai can có: 10 + 15 = 25 (l nước mắm)
Can to đựng nhiều hơn can bé số l nước mắm là:
15 – 10 = 5 (l)
Vậy các số cần điền vào ô trống như sau:
Cả hai can có l nước mắm.
Can to đựng nhiều hơn can bé l nước mắm.
Vở bài tập Toán lớp 3 trang 19 Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
a) Đồng hồ bên đổ chuông lúc:
A. 7 giờ 6 phút
B. 7 giờ 30 phút
C. 6 giờ 7 phút
D. 6 giờ 8 phút
b) Nếu ngày 14 tháng 10 là thứ Bảy thì ngày 20 tháng 10 (ngày Phụ nữ Việt Nam) là:
A. Thứ Tư
B. Thứ Năm
C. Thứ sáu
D. Thứ Bảy
Lời giải
a) Đáp án đúng là: B
Kim giờ nằm trong khoảng số 7 và số 8.
Kim phút chỉ số 6.
Vậy đồng hồ đang chỉ 7 giờ 30 phút.
b) Đáp án đúng là: C
Ngày 14 tháng 10 là thứ Bảy.
Thì 7 ngày sau đó cũng là thứ Bảy.
Tức là ngày 21 tháng 10 (do 14 + 7 = 21) cũng là thứ Bảy.
Do đó ngày 20 tháng 10 là ngày đứng trước ngày 21 tháng 10.
Vậy ngày 20 tháng 10 là thứ Sáu.
Lời giải
Tóm tắt 5 kg: 1 tuần 15 kg: … tuần? |
Bài giải Gia đình cô Bình ăn hết 15 kg gạo trong thời gian là: 15 : 5 = 3 (tuần) Đáp số: 3 tuần |
Vở bài tập Toán lớp 3 trang 20 Bài 4: Nối hai đồng hồ chỉ cùng giờ vào buổi chiều hoặc buổi tối
Lời giải
+ Đồng hồ 1:
Kim giờ nằm trong khoảng số 3 và 4;
Kim phút chỉ số 3.
Như vậy đồng hồ chỉ 3 giờ 15 phút chiều hay 15 giờ 15 phút.
+ Đồng hồ 2:
Kim giờ nằm trong khoảng số 8 và 9;
Kim phút chỉ số 6.
Như vậy đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay 20 giờ 30 phút.
+ Đồng hồ 3:
Kim giờ chỉ số 9;
Kim phút chỉ số 12.
Như vậy đồng hồ chỉ 9 giờ tối hay 21 giờ 00 phút.
+ Đồng hồ 4:
Kim giờ nằm trong khoảng số 4 và 5;
Kim phút chỉ số 3.
Như vậy đồng hồ chỉ 4 giờ 15 phút chiều hay 16 giờ 15 phút.
Ta nối như hình dưới đây:
Lời giải
Lấy đầy can 2 l, sau đó lấy can đó đổ vào can 5 l.
Rồi tiếp tục múc đầy can 2 l và đổ vào can 5 l.
Vẫn tiếp tục múc đầy can 2 l và đổ vào can 5 l, lúc này can 5 lít đang có: 2 + 2 = 4 (l).
Như vậy chỉ cần thêm 1 lít nước là đầy.
Đổ thêm vào bình 5 l 1 lít nước.
Số nước còn lại trong bình 2 l là số nước cần lấy ở bể (1 l).
Xem thêm lời giải vở bài tập Toán lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 5: Bảng nhân 3, bảng chia 3
Bài 6: Bảng nhân 4, bảng chia 4
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.