Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải)

455

Toptailieu.vn xin giới thiệu sơ lược Lý thuyết Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) Toán 11 chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 11 ôn luyện để nắm chắc kiến thức cơ bản và đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.

Mời các bạn đón xem:

Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải)

I. Lý thuyết Một số phương trình lượng giác thường gặp

1. Phương trình bậc nhất với một hàm số lượng giác:

- Định nghĩa: Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng: at + b = 0, trong đó a, b là các hằng số (a ≠ 0) và t là một trong các hàm số lượng giác.

- Ví dụ: 2sin x + 1 = 0 là phương trình bậc nhất đối với sin x,…

2. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác

- Định nghĩa: Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng: at2 + bt + c = 0, trong đó a, b, c là các hằng số (a ≠ 0) và t là một trong các hàm số lượng giác.

- Ví dụ: 3tan2 x 2tan x 1 = 0 là phương trình bậc hai đối với tan x

3. Phương trình bậc nhất đối với sin x  cos x

- Công thức biến đổi biểu thức asin x + bcos x :

    asin x + bcos x = Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 12)        (1)

    với Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 14) (a2 + b2 ≠ 0)

- Xét phương trình: asin x + bcos x = c        (2)

với a, b, c ∈ R; a, b không đồng thời bằng 0 (a2 + b2 ≠ 0).

+ Nếu a = 0, b ≠ 0 hoặc a ≠ 0, b = 0, phương trình (2) có thể đưa ngay về phương trình lượng giác cơ bản.

+ Nếu a ≠ 0, b ≠ 0, ta áp dụng công thức (1)

II. Phương pháp giải Một số phương trình lượng giác thường gặp

1. Phương trình bậc nhất với một hàm số lượng giác:

- Cách giải:

+ Bước 1: Chuyển vế

+ Bước 2: Chia hai vế của phương trình đã cho cho a

+ Bước 3: Giải phương trình lượng cơ bản.

- Ví dụ: Giải phương trình: 2sin x – √3 = 0

Ta có: 2sin x – √3 = 0 ⇔ 2sin x = √3

Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 15)

2. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác:

- Cách giải:

+ Bước 1: Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ và đặt điều kiện cho ẩn phụ (nếu có)

+ Bước 2: Giải phương trình bậc hai theo ẩn phụ này

+ Bước 3: Ta đưa về việc giải các phương trình lượng giác cơ bản.

- Ví dụ: Giải phương trình:

    3cos2x – 2cos x – 1 = 0

Đặt cos x = t với điều kiện –1 ≤ t ≤ 1 (*)

Khi đó phương trình đã cho có dạng: 3t2 – 2t – 1 = 0 (**)

Giải phương trình (**) ta được hai nghiệm t1 = 1 và t2 = -1/3 thoả mãn điều kiện (*)

Vậy ta có:

TH1: cos x = 1 ⇔ x = k2π    (k ∈ Z).

TH2: cos x = -1/3 ⇔ x = ±arccos (-1/3) + k2π    (k ∈ Z)

III. Bài tập Một số phương trình lượng giác thường gặp

Câu 1: Nghiệm của phương trình 2cos2x + 3sinx – 3 = 0 thuộc (0; π/2) là:

A. x = π/3     B. x = π/4

C. x = π/6     D. x = 5 π/6

Đáp án: C

Câu 2: Tập nghiệm của phương trình: 3sin2x - 2√3sinxcosx - 3cos2x = 0 là:

 (ảnh 2)

Đáp án: A

Câu 3: Tập nghiệm của phương trình: sinx + √3cosx = - 2 là:

 (ảnh 3)

Đáp án: B

Câu 4: Tổng các nghiệm của phương trình:

sin2(2x - π/4) - 3cos(3 π/4 -2x)+ 2 = 0 (1) trong khoảng (0;2π) là:

A. 7π/8     B. 3π/8

C. π     D. 7π/4

Đáp án: D

Câu 5: Phương trình (2 – a)sinx + (1+ 2a)cosx = 3a – 1 có nghiệm khi:

 (ảnh 5)

Đáp án: C

Câu 6: Nghiệm của phương trình sinx + cosx = 1 là:

 (ảnh 6)

Đáp án: C

Câu 7: Phương trình √3sin3x + cos3x = - 1 tương đương với phương trình nào sau đây?

 (ảnh 7)

Đáp án: C

Câu 8: Điều kiện để phương trình 3sinx + mcosx = 5 vô nghiệm là:

 (ảnh 8)

B. m > 4

C. m < - 4         D. -4 < m < 4

Đáp án: D

Câu 9: Phương trình 3sin2x + msin2x – 4cos2x = 0 có nghiệm khi:

A. m = 4         B. m ≥ 4

C. m ≤ 4         D. m ∈R

Đáp án: D

Câu 10: Nghiệm dương bé nhất của phương trình 2sin2x – 5sinx + 3 = 0 là:

A. x = π/6         B. x = π/2

C. x = 5π/2         D. x = 5π/6

Đáp án: B

Câu 11: Phương trình cos22x + cos2x - 3/4 = 0 có nghiệm khi:

 (ảnh 9)

Đáp án: C

Câu 12: Số nghiệm của phương trình 2sin2x – 5sinx + 3 = 0 thuộc [0; 2π] là:

A. 1         B. 2

C. 3         D. 4

Đáp án: A

Câu 13: Số nghiệm của phương trình cos2x + sin2x + 2cosx + 1= 0 thuộc [0; 4π] là:

A. 1         B. 2

C. 4         D. 6

Đáp án: B

Câu 14: Nghiệm của phương trình 2sin2x + 5sinx + 3 = 0 là:

 (ảnh 10)

Đáp án: A

Câu 15: Nghiệm của phương trình sin2x – sinxcosx = 1 là:

 (ảnh 11)

Đáp án: A

Câu 16: Nghiệm của phương trình cos2x - √3sin2x = 1 + sin2x là:

Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 16)

Đáp án: D

Câu 17: Phương trình cos2x + 2cosx – 11 = 0 có tập nghiệm là:

Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 17)

Đáp án: D

Câu 18: Tổng các nghiệm của phương trình cos2x – sin2x = 1 trong khoảng (0; 2π) là:

A. 7 π/4       B. 14π/4

C. 15π/8       D. 13π/4

Đáp án: B

Câu 19: Số nghiệm của phương trình sin2x + 2sinxcosx + 3cos2x = 3 thuộc khoảng (0; 2π) là:

A. 1       B. 2

C. 3       D. 4

Đáp án: C

Câu 20: Nghiệm của phương trình 2sinx(cosx - 1) = √3cos2x là:

Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 18)
Đáp án: A

Câu 21: Nghiệm của phương trình sin3x + 3cos3x – 3sinxcos2x – sin2xcosx = 0 là:

Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 19)
Đáp án: A

Câu 22: Nghiệm của phương trình - sin3x + cos3x = sinx –cosx là:

A. x = π/4+kπ, k ∈ Z       B. x = ± π/4+kπ, k ∈ Z

C. x = π/4+k2π, k ∈ Z       D. x = - π/4+kπ, k ∈ Z

Đáp án: A

Câu 23: Nghiệm của phương trình 2(sinx + cosx) + sinxcosx = 2 là:

Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 20)
Đáp án: A

Câu 24: Nghiệm của phương trình |sinx-cosx| + 8sinxcosx = 1 là:

A. x = k2π, k ∈ Z       B. x = kπ, k ∈ Z

C. x = kπ/2, k ∈ Z       D. x = π/2+kπ, k ∈ Z

Đáp án: C

Câu 25: Tổng các nghiệm của phương trình cos2x - √3sin2x = 1 trong khoảng (0;π) là:

A. 0       B. π

C. 2π       D. 2π/3

Đáp án: D

Câu 26: Trong các nghiệm của phương trình cos23xcos2x- cos2x=0 trong khoảng (0;π) là:

A.kπ/2       B. 3π/2

C. π       D. 2π

Đáp án: A

Câu 27: Trong khoảng (0;2π) phương trình cot2x-tan2x=0 có tổng các nghiệm là:

A. π       B.2π

C. 3π       D. 4π

Đáp án: D

Câu 28: Tập nghiệm của phương trìnhMột số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 22)Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 21)

Đáp án: 

Câu 29: Tập nghiệm của phương trình 3sin3x -√3cos9x = 1 + 4sin33x là:Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 23)

Đáp án: A

Câu 30: Tập nghiệm của phương trình cot2x + 2sin2x = 1/sin2x là:Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 24)

Đáp án: B

Câu 31: Tập nghiệm của phương trình √3 sinx+cosx=1/cosx thuộc (0;2π) là:Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 25)

Đáp án: A

Câu 32: Phương trình Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 26)

Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 27)

Đáp án: C

Câu 33: Phương trình (m + 2)sinx – 2mcosx = 2(m + 1) có nghiệm khi:Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 28)

C. -4 ≤ m ≤0       D. 0 ≤ m ≤ 4

Đáp án: A

Câu 34: Nghiệm của phương trình 5(1 + cosx) = 2 + sin4x - cos4x là:Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 29)

Đáp án: B

Câu 35: Nghiệm của phương trình tanx + cotx= sin2x – 1 là:Một số phương trình lượng giác thường gặp (Lý thuyết + 35 bài tập có lời giải) (ảnh 31)Đáp án: B

 

Đánh giá

0

0 đánh giá