Quan sát hình 2.2 và chỉ ra những điểm không an toàn

353

Với giải Câu hỏi 2 trang 13 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 2: Vấn đề an toàn trong Vật lí giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Quan sát hình 2.2 và chỉ ra những điểm không an toàn

Câu hỏi 2 trang 13 Vật Lí 10Quan sát hình 2.2 và chỉ ra những điểm không an toàn khi làm việc trong phòng thí nghiệm.

Quan sát hình 2.2 và chỉ ra những điểm không an toàn khi làm việc trong phòng thí nghiệm.

 

Lời giải:

Quan sát hình 2.2 và chỉ ra những điểm không an toàn khi làm việc trong phòng thí nghiệm.

Những điểm không an toàn:

- Người phụ nữ:

+ cắm/ rút điện sai cách do cầm vào dây điện dễ dẫn tới bị giật khi dây điện hở.

+ Sử dụng nước ngọt khi đang làm thí nghiệm.

- Người đàn ông:

+ tay ướt cầm vào dây điện cắm vào ổ điện gây nguy cơ giật điện cao.

+ không đeo găng tay bảo hộ.

- Trên bàn có:

+ các dụng cụ sắc nhọn để lên dây điện dễ làm đứt dây điện gây chập cháy.

+ rác vứt không đúng nơi quy định.

+ các thiết bị dụng cụ không dùng cho thí nghiệm để lung tung.

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 12 Vật Lí 10: Khi học tập và nghiên cứu Vật lí, học sinh cũng như các nhà khoa học cần phải lưu ý đến những nguyên tắc nào để đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đồng?

Câu hỏi 1 trang 12 Vật lí 10Quan sát Hình 2.1, trình bày những hiểu biết của em về tác hại và lợi ích của chất phóng xạ. Từ đó, nêu những quy tắc an toàn khi làm việc với chất phóng xạ.

Câu hỏi 3 trang 14 Vật lí 10: Hãy nêu một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện.

Luyện tập trang 14 Vật lí 10Quan sát Hình 2.3, nêu ý nghĩa của mỗi biển báo cảnh báo và công dụng của mỗi trang thiết bị bảo hộ trong phòng thí nghiệm

Vận dụng trang 14 Vật lí 10: Hãy thiết kế bảng hướng dẫn các quy tắc an toàn tại phòng thí nghiệm Vật lí

Bài 1 trang 14 Vật lí 10: Tìm hiểu và trình bày những quy tắc an toàn đối với nhân viên làm việc liên quan đến phóng xạ.

Bài 2 trang 14 Vật lí 10: Trạm không gian quốc tế ISS có độ cao khoảng 400 km, trong khi bầu khí quyển có bề dày hơn 100 km. Trong trạm không gian có tình trạng mất trọng lượng, mọi vật tự do sẽ lơ lửng.

Đánh giá

0

0 đánh giá