Vở bài tập Toán 8 trang 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

433

Toptailieu.vn giới thiệu Vở bài tập Toán 8 trang 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong Vở bài tập Toán 8. Mời các bạn đón đọc.

Vở bài tập Toán 8 trang 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Câu hỏi Vở bài tập Toán 8 trang 47 - 53:

Câu 9.

Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng. Bất phương trình x+1<2 tương đương với các bất phương trình:

(A)x1(B)x+2<4(C)x>1(D)x+2<3 

Phương pháp giải:

Sử dụng: Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.

Giải chi tiết:

Ta có:

x+1<2x<21x<1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình x+1<2 là x<1

x+2<4x<42x<2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình x+2<4 là x<2.

x+2<3x<32x<1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình x+2<3 là x<1.

Do đó phương trình x+1<2 và x+2<3 có cùng tập nghiệm là x<1 nên hai phương trình này tương đương.

Chọn D.

Câu 10.

Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng. Bất phương trình bậc nhất 2x+3<1 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau:

VBT Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Tìm tập nghiệm của bất phương trình 2x+3<1 từ đó chọn hình vẽ biểu diễn tập nghiệm đó.

Giải chi tiết:

2x+3<12x<132x<2x<(2):2x<1

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số như sau:

VBT Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. (ảnh 2)
Chọn B
Vở bài tập Toán 8 trang 47 - 53 Bài 13:
Giải các bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế):
a, x - 5 > 3

b, x - 2 < - 2x + 4

c, - 3x >- 4x + 2

d, 8x + 2 < 7x - 1Phương pháp giải:

a, Áp dụng qui tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta đổi dấu hạng tử đó.
b, Áp dụng qui tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta đổi dấu hạng tử đó.
c, Áp dụng qui tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta đổi dấu hạng tử đó.
d, Áp dụng qui tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta đổi dấu hạng tử đó.
Lời giải:

a,

Ta có x5>3

         x>3+5 

         x>8.

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x>8.

b,

Ta có: x2<2x+4

x+2x<4+2

3x<6

x<6:3

x<2.

 Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x<2.

c,

Ta có 3x>4x+2 

        3x+4x>2

        x>2

 Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x>2.

d,

Ta có 8x+2<7x1

        8x+27x<1

        8x7x<12        

        x<3

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x<3.Vở bài tập Toán 8 trang 47 - 53 Bài 14: Giải các bất phương trình sau (theo quy tắc nhân)
a, 0,3x > 0,6

b, -4x < 12

c, - x > 4

d, 1,5x > - 9

Phương pháp giải:

a,

Áp dụng qui tắc nhân với một số: 

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 

b,

Áp dụng qui tắc nhân với một số: 

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 

c,

Áp dụng qui tắc nhân với một số: 

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm

d,

Áp dụng qui tắc nhân với một số: 

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

Lời giải:

a,

Ta có 0,3x>0,6

         x>0,6:0,3

         x>2 

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: x>2

b,

Ta có 4x<12

         x>12:(4)

         x>3 

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: x>3

c,

Ta có x>4

         x<4:(1)

         x<4 

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: x<4

d,

Ta có 1,5x>9

         x>9:1,5

         x>6 

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: x>6

Vở bài tập Toán 8 trang 47 - 53 Bài 15: Giải thích sự tương đương sau:
a, x - 3 > 1 ⇔ x + 3 > 7
b, - x < 2 ⇔ 3x > - 6
Phương pháp giải:
a, Áp dụng định nghĩa hai bất phương trình tương đương: Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.
b, Áp dụng định nghĩa hai bất phương trình tương đương: Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.
Lời giải:
a,

Ta có x3>1 

        x>1+3 

        x>4

Ta có x+3>7

    x>73

    x>4

Hai bất phương trình x3>1 và x+3>7 có cùng tập nghiệm nên tư

b,

Nhân cả hai vế của bất phương trình x<2 với số 3 và bất đẳng thức đổi chiều, ta được 3x>6.

Vậy hai bất phương trình x<2 và 3x>6 tương đương.

Vở bài tập Toán 8 trang 47 - 53 Bài 16: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a, 2x - 3 > 0

b, 3x + 4 < 0
c, 4 - 3x ≤ 0
d, 5 - 2x ≥ 0
Phương pháp giải:
a,

Áp dụng

- Qui tắc chuyển vế

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta đổi dấu hạng tử đó.

- Quy tắc nhân với một số

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

+ Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

+ Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

b,

Áp dụng

- Qui tắc chuyển vế

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta đổi dấu hạng tử đó.

- Quy tắc nhân với một số

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

+ Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

+ Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

c,

Áp dụng

- Qui tắc chuyển vế

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta đổi dấu hạng tử đó.

- Quy tắc nhân với một số

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

+ Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

+ Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 

d,

Áp dụng

- Qui tắc chuyển vế

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta đổi dấu hạng tử đó.

- Quy tắc nhân với một số

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

+ Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

+ Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm

Lời giải:
a,

Ta có

2x3>02x>3x>3:2x>32

Vậy nghiệm của bất phương trình là x>32 và được biểu diễn trên trục số như sau: 

VBT Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. (ảnh 3)

b,

Ta có 

3x+4<03x<4x<43

Vậy nghiệm của bất phương trình là x<43 và được biểu diễn trên trục số như sau:

VBT Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. (ảnh 4)

c,

Ta có

43x043x43x

Vậy nghiệm của bất phương trình là x43 và được biểu diễn trên trục số như sau:

VBT Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. (ảnh 5)

d,

Ta có

52x052x2,5x

Vậy nghiệm của bất phương trình là x2,5 và được biểu diễn trên trục số như sau:

VBT Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. (ảnh 6)
Vở bài tập Toán 8 trang 47 - 53 Bài 17:
Giải các bất phương trình:
a,23x  -6
b, -56x < 20
c, 3 -14x>2
d, 5 -13x>2
Phương pháp giải:
a, Áp dụng: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân hai vế với một số.
b, Áp dụng: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân hai vế với một số.
c, Áp dụng: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân hai vế với một số
d, Áp dụng: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân hai vế với một số
Lời giải:
a,

Ta có 

23x>6x>6:23x>9

Vậy nghiệm của bất phương trình là x>9.

b,

Ta có

56x<20x>20:(56)x>24

 Vậy nghiệm của bất phương trình là x>24

c,

Ta có 

314x>214x>2314x>1x<(1):(14)x<4

Vậy nghiệm của bất phương trình là x<4.

d, 

Ta có 

513x>213x>2513x>3x<9

 Vậy nghiệm của bất phương trình là x<9.

Vở bài tập Toán 8 trang 47 - 53 Bài 18: Đố. Kiểm tra xem giá trị  có là nghiệm của bất phương trình sau không:
a, x + x2 - 3x3 + 4x4 - 5 < 2x2 -3x3 + 4x4 -6
b, (- 0,001)x > 0,003

Phương pháp giải:

a, Bước 1: Giải tìm tập nghiệm của bất phương trình

Bước 2: Thay giá trị x=2 vào tập nghiệm của bất phương trình:

+) Nếu cho khẳng định đúng thì x=2 là nghiệm của bất phương trình

+) Nếu cho khẳng định sai thì x=2 không là nghiệm của bất phương trình.

b,

Bước 1: Giải tìm tập nghiệm của bất phương trình

Bước 2: Thay giá trị x=2 vào tập nghiệm của bất phương trình:

+) Nếu cho khẳng định đúng thì x=2 là nghiệm của bất phương trình

+) Nếu cho khẳng định sai thì x=2 không là nghiệm của bất phương trình

Lời giải:
a,

Ta có x+2x23x3+4x45<2x23x3+4x46

x+2x23x3+4x452x2+3x34x4<6

x5<6

x<6+5 

x<1

Ta thấy x=2 là nghiệm của x<1 nên x=2 là nghiệm của x+2x23x3+4x45<2x23x3+4x46

b,

Ta có (0,001)x>0,003

(0,001)x.(1000)<0,003.(1000)

x<3

Ta thấy x=2 không phải là nghiệm của bất phương trình x<3 nên cũng không phải là nghiệm của bất phương trình (0,001)x>0,003

Vở bài tập Toán 8 trang 47 - 53 Bài 19: Tìm x sao cho
a, Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm
b, Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5.

Phương pháp giải:

a, Chú ý:

- không âm tức là 0

b,

- không lớn hơn tức là 

- Dựa vào dữ kiện của bài lập bất phương trình sau đó giải bất phương trình để tìm tập nghiệm

Lời giải:
a,

Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2x5 không âm nghĩa là giải bất phương trình

 2x50

Ta có  2x50 

      2x5

      x2,5

Vậy để 2x5 không âm thì x2,5.

b,

Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 3x không lớn hơn giá trị của biểu thức 7x+5 nghĩa là giải bất phương trình 3x7x+5

Ta có 3x7x+5

     3x+7x5 

     4x5

     x54

Vậy giá trị của x phải tìm là x54

Vở bài tập Toán 8 trang 47 - 53 Bài 20: Một người có số tiền không quá  đồng gồm  tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá: loại  đồng và loại  đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại  đồng?
Phương pháp giải:

Bước 1: Đặt số tờ giấy bạc loại 5000 đồng làm ẩn, sau đó biểu diễn đại lượng còn lại theo ẩn.

Bước 2: Dựa vào đề bài ta lập được bất phương trình.

Bước 3: Giải bất phương trình.

Bước 4: Kết luận

Lời giải:

Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đồng là x (x nguyên dương) thì số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là 15x.

Từ đó, ta có số tiền tương ứng với số giấy bạc loại 5000 đồng và 2000 là 5000x và 2000(15x) đồng.

Theo bài ra, tổng số tiền không quá 70000 đồng nên ta có bất phương trình:

5000x+2000(15x)70000

Ta có: 5000x+2000(15x)70000

5000x+300002000x70000

3000x40000

x403

Do x là số nguyên dương, nên x có thể là các số nguyên từ 1 đến 13.

Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đồng có thể là 1 tờ, 2 tờ ... và tối đa là 13 tờ

Vở bài tập Toán 8 trang 47 - 53 Bài 21: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a,  15 - 6x3> 5
b, 8 - 11x4<13
c, 14(x - 1) < x - 46
d, 2 - x3 < 2 - 3x5

Phương pháp giải:

 a, Áp dụng: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân hai vế với một số

 b, Áp dụng: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân hai vế với một số

 c, Áp dụng: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân hai vế với một số.

 d, Áp dụng: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân hai vế với một số.

Lời giải:

a,

Ta có

156x3>5156x>5.3156x>156x>0x<0

Vậy nghiệm là x<0 và được biểu diễn trên trục số như sau:

VBT Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. (ảnh 7)

b,

Ta có                                        

811x4<13811x<13.411x<44x>4

Vậy nghiệm là x>4 và được biểu diễn trên trục số như sau:

VBT Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. (ảnh 8)

c,

Ta có

14(x1)<x4612.14(x1)<12.x463x3<2x8x<5 

Vậy nghiệm là x<5 và được biểu diễn trên trục số như sau:

VBT Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. (ảnh 9)

d,

Ta có

2x3<32x5105x<96xx<1

Vậy nghiệm là x<1 và được biểu diễn trên trục số như sau:  

VBT Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. (ảnh 10)

Vở bài tập Toán 8 trang 47 - 53 Bài 22: Giải các bất phương trình:
a, 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6)b, 2x(6x - 1) > (3x - 2) (4x + 3)

Phương pháp giải:

a, Áp dụng: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân hai vế với một số.

b, Áp dụng: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân hai vế với một số.Lời giải:
a,

8x+3(x+1)>5x(2x6)

8x+3x+3>5x2x+6 

8x+3x5x+2x>63

8x>3

x>38

Vậy nghiệm là x>38

b,

2x(6x1)>(3x2)(4x+3) 

12x22x>12x2+9x8x612x22x12x29x+8x>63x>6x<(6):(3)x<2

Vậy nghiệm là x<2

Đánh giá

0

0 đánh giá