Vở bài tập Toán 8 trang 58, 59, 60, 61 Ôn tập chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

426

Toptailieu.vn giới thiệu Vở bài tập Toán 8 trang 58, 59, 60, 61 Ôn tập chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong Vở bài tập Toán 8. Mời các bạn đón đọc.

Vở bài tập Toán 8 trang 58, 59, 60, 61 Ôn tập chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Vở bài tập Tóa 8 trang 58 - 61 Bài 25: Cho m > n, chứng minh:

a, m + 2 > n +2

b, - 2m < - 2n

c, 2m - 5 > 2n -5

d, 4 - 3m < 4 - 3n

Phương pháp giải:

a, Áp dụng: tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.

b, Áp dụng: tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
c, Áp dụng: tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
d, Áp dụng: tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.

Lời giải:

a,

Bài đã cho m>n. Cộng vào hai vế bất đẳng thức đó với 2, ta được:

m+2>n+2 (điều phải chứng minh).

b,

Bài đã cho m>n. Nhân vào hai vế bất đẳng thức đó với (2), ta được:

2m<2n (điều phải chứng minh) 

c,

Bài đã cho m>n. Nhân vào hai vế bất đẳng thức đó với 2, ta được 2m>2n.

Ta cộng vào hai vế bất đẳng thức 2m>2n với (5), ta được:

2m5>2n5 (điều phải chứng minh)  

d,

Bài đã cho m>n. Nhân vào hai vế bất đẳng thức đó với (3) và đổi chiều, ta được:

3m<3n 

Ta cộng vào hai vế bất đẳng thức 3m<3n với 4, ta được:

43m<43n (điều phải chứng minh).

Vở bài tập Tóa 8 trang 58 - 61 Bài 26: Kiểm tra xem  là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:
a, - 3x + 2 > - 5x
b, 10 - 2x < 2c, x2 - 5 < 1
d, x < 3
e, x > 2
f, x + 1 > 7 - 2x

Phương pháp giải:

a, Áp dụng định nghĩa nghiệm của bất phương trình: Nghiệm của bất phương trình là giá trị của ẩn thay vào bất phương trình ta được một khẳng định đúng.

b, Áp dụng định nghĩa nghiệm của bất phương trình: Nghiệm của bất phương trình là giá trị của ẩn thay vào bất phương trình ta được một khẳng định đúng.
c, Áp dụng định nghĩa nghiệm của bất phương trình: Nghiệm của bất phương trình là giá trị của ẩn thay vào bất phương trình ta được một khẳng định đúng.
d, Áp dụng định nghĩa nghiệm của bất phương trình: Nghiệm của bất phương trình là giá trị của ẩn thay vào bất phương trình ta được một khẳng định đúng.
e, Áp dụng định nghĩa nghiệm của bất phương trình: Nghiệm của bất phương trình là giá trị của ẩn thay vào bất phương trình ta được một khẳng định đúng.
f, Áp dụng định nghĩa nghiệm của bất phương trình: Nghiệm của bất phương trình là giá trị của ẩn thay vào bất phương trình ta được một khẳng định đúng.
Lời giải:
a,

Thay x=2 vào bất phương trình: 3x+2>5, ta được khẳng định 3.(2)+2>5

Ta tính 3.(2)+2=6+2=8

Ta có 8>5, nên khẳng định 3.(2)+2>5 là đúng.

Vậy x=2 là nghiệm của bất phương trình 3x+2>5.

b,

Thay x=2 vào bất phương trình: 102x<2, ta được khẳng định 102.(2)<2

Ta tính 102.(2)=10+4=14

Ta có 14>2, nên khẳng định 102.(2)<2 là sai. 

Vậy x=2 không là nghiệm của bất phương trình 102x<2.

c,

Thay x=2 vào bất phương trình x25<1, ta được khẳng định (2)25<1

Ta tính (2)25=45=1 

Ta có 1<1 nên khẳng định (2)25<1 là đúng.

Vậy x=2 là nghiệm của bất phương trình x25<1

d,

Thay x=2 vào bất phương trình |x|<3, ta được khẳng định |2|<3

Ta có |2|=2 mà 2<3, nên khẳng định |2|<3 là đúng.

Vậy x=2 là nghiệm của bất phương trình |x|<3

e,

Thay x=2 vào bất phương trình |x|>2, ta được khẳng định |2|>2

Ta có |2|=2 nên khẳng định |2|>2 là sai. 

Vậy x=2 không là nghiệm của bất phương trình |x|>2.

f,

Thay x=2 vào bất phương trình x+1>72x, ta được khẳng định

(2)+1>72.(2)

Ta tính (2)+1=1

           72.(2)=7(4)=11

Ta có 1<11 nên khẳng định (2)+1>72.(2) là sai.

Vậy x=2 không là nghiệm của bất phương trình x+1>72x.

Vở bài tập Tóa 8 trang 58 - 61 Bài 27: Giải các bất phương trình:
a, 2 - x4 < 5
b, 3  2x + 35
c, 4x - 53 > 7 - x5
d, 2x + 3-4  4 - x-3

Phương pháp giải:

a, Áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số

b, Áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số

c, Áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số
d, Áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số
Lời giải:
a,

Ta có  2x4<5

2x<20x<202x>18  

Vậy nghiệm là x>18

b,

Ta có

32x+35

152x+3

122x

6x

Vậy nghiệm là x6 

c,

Ta có

4x53>7x5 

20x25>213x

23x>46    

x>2

Vậy nghiệm là x>2 

d,

Ta có

2x+344x3

6x+9164x

10x7

x710

Vậy nghiệm là x710 

Vở bài tập Tóa 8 trang 58 - 61 Bài 28: Tìm x sao cho:
a, Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương
b, Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x - 5
c, Giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3
d, Giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2
Phương pháp giải:
a, Áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.
b, Áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.
c, Áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.
d, Áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.
Lời giải:

a,Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 52x là số dương nghĩa là giải bất phương trình 52x>0

Ta có 52x>0

5>2x

52>x

x<52

Vậy giá trị x phải tìm là x<52.

b,

Tìm x sao cho giá trị của biểu thức x+3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x5 nghía là giải bất phương trình x+3<4x5.

Ta có x+3<4x5

x4x<53

x>83

Vậy giá trị x phải tìm là x>83.

c,

Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2x+1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x+3 nghĩa là giải bất phương trình 2x+1x+3

Ta có 2x+1x+3

x2 

Vậy giá trị x phải tìm là x2.

d,

Tìm x sao cho giá trị của biểu thức x2+1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x2)2 nghĩa là giải bất phương trình x2+1(x2)2.

Ta có x2+1(x2)2

x2+1x24x+44x3x34

Vậy giá trị x phải tìm là x34 

Vở bài tập Tóa 8 trang 58 - 61 Bài 29: Giải các phương trình:
a, 3x = x +8
b, - 2x = 4x + 18
c, x - 5 = 3x
d, x + 2 = 2x - 10
Phương pháp giải:a, Áp dụng cách giải của dạng toán: A(x) =B(x)

A(x)=B(x) với A(x)0

hoặc A(x)=B(x) với A(x)<0

b, Áp dụng cách giải của dạng toán: |A(x)|=B(x)

A(x)=B(x) với A(x)0

hoặc A(x)=B(x) với A(x)<0

c, Áp dụng cách giải của dạng toán: |A(x)|=B(x)

A(x)=B(x) với A(x)0

hoặc A(x)=B(x) với A(x)<0

d, Áp dụng cách giải của dạng toán: |A(x)|=B(x)

A(x)=B(x) với A(x)0

hoặc A(x)=B(x) với A(x)<0

Lời giải:

a, Áp dụng cách giải của dạng toán: 

|3x|=x+8

Ta có |3x|=3x khi 3x0 hay x0

         |3x|=3x khi 3x<0 hay x<0

+ Ta giải 3x=x+8 với điều kiện x0 

Ta có 3x=x+8

2x=8

x=4

Giá trị x=4 là nghiệm vì thỏa mãn điều kiện x0.

+ Ta giải 3x=x+8 với điều kiện x<0

Ta có 3x=x+8

4x=8

x=2

Giá trị x=2 là nghiệm vì thỏa mãn điều kiện x<0.

Vậy phương trình |3x|=x+8 có tập nghiệm là S={4;2}.

b,

Ta có |2x|=2x khi 2x0 hay x0

        |2x|=2x khi 2x<0 hay x>0

+ Ta giải 2x=4x+18 với điều kiện x0 

6x=18

x=3

Giá trị x=3 là nghiệm vì đã thỏa mãn điều kiện x0.

+ Ta giải 2x=4x+18 với điều kiện x>0.

2x=18

x=9

Giá trị x=9 bị loại vì không thỏa mãn điều kiện x>0.

Vậy phương trình |2x|=4x+18  chỉ có một nghiệm x=3.

c,

Ta có |x5|=x5 khi x50 hay x5.

         |x5|=x+5 khi x5<0 hay x<5.

+ Ta giải x5=3x với điều kiện x5.

Ta có x5=3x

2x=5

x=52

Giá trị x=52 bị loại vì không thỏa mãn điều kiện x5.

+ Ta giải x+5=3x với điều kiện x<5

Ta có x+5=3x

4x=5

x=54

Giá trị x=54 là nghiệm vì đã thỏa mãn điều kiện x<5.

Vậy phương trình  chỉ có một nghiệm là x =54 .

d,

Ta có |x+2|=x+2 khi x+20 hay x2

         |x+2|=x2 khi x+2<0 hay x<2

+ Ta giải x+2=2x10 với điều kiện x2

Ta có x+2=2x10

x=12

x=12

Giá trị x=12 là nghiệm vì đã thỏa mãn điều kiện x2.

+ Ta giải x2=2x10 với điều kiện x<2

Ta có x2=2x10

3x=8

x=83 

Giá trị x=83 bị loại vì không thỏa mãn điều kiện x<2

Vậy phương trình |x+2|=2x10 chỉ có một nghiệm là x=12

Đề kiểm tra 45 phút chương 4 phần Đại số 8 - Đề số 1:

Câu 1. (1,5 điểm). Hãy chọn khẳng định đúng. Cho a>b, ta có:

(A) 2a>2b

(B) a+3<b+3

(C) 32a<32b

(D) 3+2a<3+2b

Câu 2. (1,5 điểm). Hãy chọn khẳng định đúng. Bất phương trình 3x20 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau:

VBT Toán 8 Ôn tập chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. (ảnh 1)

Câu 3. (2,0 điểm). Giải bất phương trình 2x+60 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

Câu 4. (3,0 điểm). Tìm x sao cho:

a) Giá trị của biểu thức 34x lớn hơn giá trị của biểu thức 2(3x).

b) Giá trị của biểu thức 3x12 không lớn hơn giá trị của biểu thức x+2.

Câu 5. (2,0 điểm). Giải phương trình |x+4|=3x5.

Lời giải:

Câu 1:

Phương pháp:

Sử dụng:

- Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

- Khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Lời giải:

a>b2a<2b32a<32b

Chọn C.

Câu 2:

Phương pháp:

- Áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số khác 0 để tìm nghiệm của bất phương trình. Từ đó ta biểu diễn tập nghiệm tìm được trên trục số.

Lời giải:

3x203x2x23

Vậy phương trình có nghiệm là x23.

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số như sau

Câu 3:

Phương pháp:

- Áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số khác 0 để tìm nghiệm của bất phương trình. Từ đó ta biểu diễn tập nghiệm tìm được trên trục số.

Lời giải:

2x+602x6x(6):(2)x3

Vậy nghiệm của bất phương trình là: x3.

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số như sau:

Câu 4:

Phương pháp:

a) Giá trị của biểu thức 34x lớn hơn giá trị của biểu thức 2(3x) tức là ta đi giải phương trình 34x>2(3x)

Giá trị của biểu thức 3x12 không lớn hơn giá trị của biểu thức x+2 tức là ta đi giải phương trình 3x12x+2.

Lời giải:

a) Giá trị của biểu thức 34x lớn hơn giá trị của biểu thức 2(3x) tức là ta đi giải phương trình 34x>2(3x)

 

34x>2(3x)34x>62x4x+2x>632x>3x<32

Vậy x<32 thì giá trị của biểu thức 34x lớn hơn giá trị của biểu thức 2(3x).

b) Giá trị của biểu thức 3x12 không lớn hơn giá trị của biểu thức x+2 tức là ta đi giải phương trình 3x12x+2.

3x12x+23x12(x+2)3x12x+43x2x4+1x5

Vậy x5 thì giá trị của biểu thức 3x12 không lớn hơn giá trị của biểu thức x+2.

Câu 5:

Phương pháp:

Các bước giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

- Bước 1: Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để loại bỏ dấu giá trị tuyệt đôi

- Bước 2: Giải các phương trình không có dấu giá trị tuyệt đối

- Bước 3: Chọn nghiệm thích hợp trong từng trường hợp đang xét

- Bước 4: Kết luận nghiệm.

Lời giải:

|x+4|=x+4 nếu x+40x4.

|x+4|=(x+4) nếu x+4<0x<4.

- Với x4 ta có:

x+4=3x5x3x=542x=9x=92 (t/m)

- Với x<4 ta có:

(x+4)=3x5x4=3x5x3x=5+44x=1x=14 (loại)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=92

Đề kiểm tra 45 phút chương 4 phần Đại số 8 - Đề số 2:

Câu 1. (1,5 điểm). Hãy chọn khẳng định đúng. Cho c<d, ta có:

(A) c2>d2

(B) 3c<3d

(C) 3c+2>3d+2

(D) 3c2<3d2

Câu 2. (1,5 điểm). Hãy chọn khẳng định đúng. Bất phương trình 7x+14<0 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau:

VBT Toán 8 Ôn tập chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. (ảnh 2)

Câu 3. (2,0 điểm). Giải bất phương trình 2x+5>0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

Câu 4. (3,0 điểm). Tìm x sao cho:

a) Giá trị của biểu thức 2(x+3) nhỏ hơn giá trị của biểu thức 5x.

b) Giá trị của biểu thức x2 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 10x3.

Câu 5. (2,0 điểm). Giải phương trình |4x|=2x+12.

Lời giải 

Câu 1:

Phương pháp:

Sử dụng:

- Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

- Khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Lời giải:

c<d3c<3d3c2<3d2

Chọn D.

Câu 2:

Phương pháp:

 - Áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số khác 0 để tìm nghiệm của bất phương trình. Từ đó ta biểu diễn tập nghiệm tìm được trên trục số.

Lời giải:

7x+14<07x<14x<(14):7x<2

Vậy phương trình có nghiệm là x<2.

Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số như sau:

VBT Toán 8 Ôn tập chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. (ảnh 3)
Chọn C.
Câu 3:

Phương pháp:

- Áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số khác 0 để tìm nghiệm của bất phương trình. Từ đó ta biểu diễn tập nghiệm tìm được trên trục số.

Lời giải:

2x+502x5x52

Vậy nghiệm của bất phương trình là x52.

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số như sau

VBT Toán 8 Ôn tập chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. (ảnh 4)
Câu 4:

Phương pháp:

a) Giá trị của biểu thức 2(x+3) nhỏ hơn giá trị của biểu thức 5x tức là ta giải phương trình 2(x+3)<5x.

b) Giá trị của biểu thức x2 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 10x3 tức là ta giải phương trình x210x3

Lời giải:

a) Giá trị của biểu thức 2(x+3) nhỏ hơn giá trị của biểu thức 5x tức là ta giải phương trình 2(x+3)<5x.2(x+3)<5x2x+6<5x2x+x<563x<1x<13

Vậy x<13 thì giá trị của biểu thức 2(x+3) nhỏ hơn giá trị của biểu thức 5x.

b) Giá trị của biểu thức x2 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 10x3 tức là ta giải phương trình x210x3.

x210x33(x2)10x3x610x3x+x10+64x16x4

Vậy x  4 thì giá trị của biểu thức x - 2 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 10 - x3.
Câu 5:

Phương pháp:

Các bước giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

- Bước 1: Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để loại bỏ dấu giá trị tuyệt đôi

- Bước 2: Giải các phương trình không có dấu giá trị tuyệt đối

- Bước 3: Chọn nghiệm thích hợp trong từng trường hợp đang xét

- Bước 4: Kết luận nghiệm.

Lời giải:

|4x|=4x nếu 4x0 hay x0.

|4x|=4x nếu 4x<0 hay x>0.

- Nếu x0 ta có:

4x=2x+124x2x=126x=12x=2 (t/m)

- Nếu x>0 ta có:

4x=2x+124x2x=122x=12x=6 (t/m)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -2 và x = 6
Đánh giá

0

0 đánh giá