Dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB bằng thước thẳng và compa theo hướng dẫn sau:

884

Với giải Vận dụng 2 trang 68, 69 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 5: Đường trung trực của một đoạn thẳng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 7 Bài 5: Đường trung trực của một đoạn thẳng

Vận dụng 2 trang 68, 69 Toán lớp 7: Dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB bằng thước thẳng và compa theo hướng dẫn sau:

- Lấy A làm tâm vẽ cung tròn bán kính lớn hơn 12AB (Hình 9a)

- Lấy B làm tâm vẽ cung tròn có bán kính bằng bán kính ở trên (Hình 9b)

- Hai cung tròn này cắt nhau tại M và N (Hình 9c). Dùng thước vẽ đường thẳng MN. Hãy chứng minh đường thẳng MN chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Phương pháp giải:

Chứng minh M, N cùng thuộc trung trực của AB

Lời giải

Vì 2 cung tròn cắt nhau tại M nên AM = MB = bán kính cung tròn

Chứng minh tương tự  AN = BN = bán kính cung tròn

 Vì M, N cách đều 2 đầu mút của đoạn AB nên M, N thuộc trung trực của AB

Và chỉ có 1 đường thẳng đi qua 2 điểm nên MN là trung trực của AB



Xem thêm các bài giải Toán 7 Chân trời sáng tạo, chi tiết khác:

Hoạt động 1 trang 67 Toán lớp 7: Lấy một mảnh giấy như trong Hình 1a, gọi một mép cắt là đoạn thẳng AB.

Thực hành 1 trang 67 Toán lớp 7: Cho hình chữ nhật ABCD, trên cạnh AB lấy các điểm M, N, P và trên cạnh DC lấy các điểm M’, N’, P’.

Vận dụng 1 trang 67 Toán lớp 7: Trong Hình 4, hãy cho biết BD có là đường trung trực của đoạn thẳng AC hay không? Tại sao?

Hoạt động 2 trang 68, 69 Toán lớp 7: Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm và d là đường trung trực.

Thực hành 2 trang 68, 69 Toán lớp 7: Trong Hình 8, cho biết d là đường trung trực của đoạn thẳng AB, điểm M thuộc đường thẳng d, MA = x + 2 và MB = 7.

Vận dụng 2 trang 68, 69 Toán lớp 7: Dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB bằng thước thẳng và compa theo hướng dẫn sau:

Bài 1 trang 70 Toán lớp 7: Hình 10 minh họa một tờ giấy có hình vẽ đường trung trực xy của đoạn thẳng AB mà hình ảnh điểm B bị nhòe mất.

Bài 2 trang 70 Toán lớp 7: Quan sát Hình 11, cho biết M là trung điểm của BC, AM vuông góc với BC và AB = 10 cm, Tính AC.

Bài 3 trang 70 Toán lớp 7: Quan sát Hình 12, cho biết AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC và DB = DC = 8 cm.

Bài 4 trang 70 Toán lớp 7: Quan sát Hình 13, biết AB = AC, DB = DC. Chứng minh rằng M là trung điểm của BC.

Bài 5 trang 70 Toán lớp 7: Cho hai điểm M và N nằm trên đường trung trực d của đoạn thẳng EF. Chứng minh rẳng 

Đánh giá

0

0 đánh giá