Toán 6 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Thứ tự thực hiện các phép tính

0.9 K

Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 6 Bài 5: Thứ tự thực hiện các phép tính  sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán lớp 6 Tập 1. Mời các bạn đón xem:

Toán 6 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Thứ tự thực hiện các phép tính

Câu hỏi giữa bài

Toán 6 trang 19 Hoạt động khởi động: Thực hiện phép tính 6-(6:3+1).2 như thế nào?

Phương pháp giải

Thứ tự thực hiện phép tính: trong ngoặc --- > phép nhân, chia ---> cộng , trừ

Lời giải 

- Thực hiện phép tính trong ngoặc trước:

      + Thực hiện phép chia 6:3=2

      + Thực hiện phép cộng: 2+1=3

- Thực hiện phép nhân: 3.2=6

- Thực hiện phép trừ: 6-6=0

Toán 6 trang 19 Hoạt động khám phá: Khi thực hiện phép tính 6 – 6 : 3. 2, bạn An ra kết quả bằng 0, bạn Bình ra kết quả bằng 2, bạn Chi ra kết quả bằng 5. Vì sao có các kết quả khác nhau đó?

Phương pháp giải

Chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính

Lời giải

Bạn An tính: 6 – 6 : 3. 2 = 0 : 3 . 2 = 0.2 = 0

Bạn Bình tính: 6 – 6 : 3. 2 = 6 – 2.2 = 6 – 4 = 2

Bạn Chi tính: 6 – 6 : 3. 2 = 6 – 6 : 6 = 6 – 1 = 5

Toán 6 trang 19 Thực hành 1: Tính: a) 72.19362:18;

b) 750 : {130 - [(5. 14 - 65)3 + 3}}.

Phương pháp giải

Biểu thức có các dấu ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông[], ngoặc nhọn {}, ta thực hiện

phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông,

cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn.

Lời giải 

a)72.19362:18=72.1936.36:18

=72.1972=72.(191)

=72.18=1296

b)

750:{130[(5.1465)3+3}=750:{130[(7065)3+3]}=750:{130[53+3]}=750:{130[125+3]}=750:{130128}=750:2=375.

Toán 6 trang 19 Thực hành 2: Tìm số tự nhiên x thoả mãn:

a) (13x – 122): 5 = 5;

b) 3x[82 - 2.(25 - 1)] = 2022.

Phương pháp giải

Tìm theo thứ tự ưu tiên: Phần trong ngoặc có chứa x=> Phần tích thương có chứa x để đưa bài toán về dạng cơ bản đã học ở tiểu học

Lời giải 

a)

 (13x122):5=513x122=5.513x144=2513x=25+14413x=169x=13

Vậy x = 13

b)

3x[822.(251)]=20223x[642.(321)]=20223x[642.31]=20223x[6462]=20223x.2=20226x=2022x=337

Vậy x = 337.

Toán 6 trang 20 Thực hành 3: Sử dụng máy tính cầm tay, tính:

a) 93. (4237 - 1 928) + 2 500;

b) 53 .(64.19+ 26.35) – 210.

Phương pháp giải

Lời giải 

a) 93.(42371928)+2500=217237

b) 53.(64.19+26.35)210=264726

Bài tập trang 20, 21

Toán 6 trang 20 Bài 1: Tính a) 2023252:53+27

b) 60:[7.(11220.6)+5]

Phương pháp giải

Biểu thức có các dấu ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [], ngoặc nhọn {}, ta thực hiện

phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn.

Lời giải 

a)

2023252:53+27=202354:53+27=20235+27=2018+27=2045

b)

60:[7.(11220.6)+5]=60:[7.(121120)+5]=60:[7.1+5]=60:12=5

Toán 6 trang 21 Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) (9x23):5=2

b) [34(82+14):13]x=53+102

Phương pháp giải

Tìm theo thứ tự ưu tiên: Phần trong ngoặc có chứa x=> Phần tích thương có chứa x để đưa bài toán về dạng cơ bản đã học ở tiểu học

Lời giải 

a)

(9x23):5=29x23=2.59x8=109x=18x=2

Vậy x=2

b)

[34(82+14):13]x=53+102[81(64+14):13]x=125+100[8178:13]x=125+100[816]x=22575x=225x=3

Vậy x=3

Toán 6 trang 21 Bài 3: Sử dụng máy tính cầm tay, tính:

a) 2027219732

b) 42+(365289).71

Phương pháp giải


Lời giải 

a) 2027219732=216000

b) 42+(365289).71=5412

Toán 6 trang 21 Bài 4: Bảng sau thể hiện số liệu thống kê danh mục mua văn phòng phẩm của một cơ quan.

 

Số thứ tự

Loại hàng

Số lượng

Gía đơn vị
(nghìn đồng)

1

Vở loại 1

35

10

2

Vở loại 2

67

5

3

Bút bi

100

5

4

Thước kẻ

35

7

5

Bút chì

35

5

Tính tổng tiền mua văn phòng phẩm của cơ quan?

Phương pháp giải 

Tính số tiền từng loại hàng = Số lượng.giá đơn vị

Sau đó tính tổng

Lời giải 

Tổng tiền mua văn phòng phẩm của cơ quan là:

35.10+67.5+100.5+35.7+35.5=1605 (nghìn đồng) = 1 605 000 đồng

Vậy tổng số tiền mua văn phòng phẩm là 1 605 000 đồng.

Các dạng bài tập về thứ tự thực hiện phép tính

I. Thực hiện phép tính

Phương pháp:

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc :

+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Lũy thừa→nhân và chia→cộng và trừ.

2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự :
()→[]→{}

Ví dụ: 

Thực hiện phép tính

a) 12+5+36

=17+36

=43

b) 20[30(51)2]

=20[3042]

=20[3016]

=2014

=6

II. Tìm số hạng chưa biết trong một đẳng thức

Phương pháp:

Để tìm số hạng chưa biết, ta cần xác định rõ xem số hạng đó nằm ở vị trí nào (số trừ, số bị trừ, hiệu, số chia,…). Từ đó xác định được cách biến đổi và tính toán.

Ví dụ:

Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 705.(x3)=45

Ta coi 5(x3) làm một ẩn số cần tìm.

=> 5(x3) là số trừ trong phép trừ trên.

705.(x3)=45

5.(x3)=7045

5.(x3)=25

x3=25:5

x3=5

x=5+3

x=8

b) 10+2x=45:43

10+2x=453

10+2x=42

10+2x=16

2x=1610

2x=6

x=3

III. So sánh giá trị các biểu thức

Phương pháp:

Tính riêng giá trị từng biểu thức rồi so sánh.

Ví dụ:

So sánh A và B biết:

A=1252.[5648:(157)] và B=7525.10+25.13+180

Giải:

Ta có:

A=1252.[5648:(157)]

A=1252.[5648:8]

A=1252.[566]

A=1252.50

A=125100=25

B=7525.10+25.13+180

B=75+25.1325.10+180

B=75+25.(1310)+180

B=75+25.3+180

B=75+75+180

B=150+180=330

Vậy A<B

Đánh giá

0

0 đánh giá