Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 6 Bài 6: Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán lớp 6 Tập 1. Mời các bạn đón xem:
Toán 6 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng
Câu hỏi giữa bài
Có thể chia đều 7 quyển vở cho 3 bạn được không?
Phương pháp giải
Xét xem 15 có chia hết cho 3 không, 7 có chia hết cho 3 không.
Lời giải chi tiết
- Do ta tìm được số 5 để 15 = 3.5 nên có thể chia đều 15 quyển vở cho 3 bạn được; mỗi
bạn được 5 quyển.
- Ta không tìm được số tự nhiên x nào để 7 = 3.x vì 7 = 3. 2 + 1, tức là 7 chia cho 3
được thương là 2 dư 1. Vậy không thể chia đều 7 quyển vở cho 3 bạn
Toán 6 trang 22 Thực hành 1: a) Hãy tìm số dư trong phép chia mỗi số sau đây cho 3: 255; 157; 5105.
b) Có thể sắp xếp cho 17 bạn vào 4 xe taxi được không? Biết rằng mỗi xe taxi chỉ chở được không quá 4 bạn.
Phương pháp giải
a) Thực hiện phép chia các số đã cho cho 3 rồi tìm số dư
b) Xét xem kết quả của phép chia 17 cho 4 và kết luận.
Lời giải
a)Ta có 255 = 3.85 => 255:3 = 85
=> Số dư của phép chia là 0
Ta có: 157= 3.52 + 1 => 157:3 = 52 (dư 1)
=> Số dư của phép chia là 1
Ta có 5105 = 3.1701 + 2 => 5105:3 = 1701 (dư 2)
=> Số dư của phép chia là 2.
b) Vì 17: 4 = 4 dư 1 nên thừa 1 bạn. Vậy không sắp xếp cho 17 bạn vào 4 xe taxi được
Viết hai số chia hết cho 13. Tổng của chúng có chia hết cho 13 không?
Phương pháp giải
- Lấy hai số chia hết cho 11 bất kì sau đó tính tổng của chúng rồi xét xem tổng đó có chia hết cho 11 không.
- Lấy hai số chia hết cho 13 bất kì sau đó tính tổng của chúng rồi xét xem tổng đó có chia hết cho 13 không.
Lời giải
- Hai số: 33 và 55 chia hết cho 11. Chúng có tổng là: 33+55 = 88, mà 88 chia hết cho 11
=> Tổng của chúng chia hết cho 11.
- Hai số: 26 và 39 chia hết cho 13. Chúng có tổng là: 26+39 = 65, mà 65 chia hết cho 13
=> Tổng của chúng chia hết cho 13.
Kiểm tra xem tổng và hiệu của chúng có chia hết cho 6 không.
- Viết hai số trong đó có một số chia hết cho 7, số còn lại không chia hết cho 7.
Kiểm tra xem tổng và hiệu của chúng có chia hết cho 7 không.
Phương pháp giải
- Viết hai số trong đó có một số không chia hết cho 6, số còn lại chia hết cho 6. Sau đó tính tổng của chúng rồi xét xem tổng đó có chia hết cho 6 không.
- Viết hai số trong đó có một số chia hết cho 7, số còn lại không chia hết cho 7. Sau đó tính tổng của chúng rồi xét xem tổng đó có chia hết cho 7 không.
Lời giải
- Ta có: 15 6; 12 6 và 15+12 = 27 6
=> Tổng của chúng không chia hết cho 6.
- Ta có 14 7; 11 7 và 14+11 = 25 7.
=> Tổng của chúng không chia hết cho 7.
1200 + 440; 400 - 324; 2.3.4.6 +27.
b) Tìm hai ví dụ về tổng hai số chia hết cho 5 nhưng các số hạng của tổng lại không chia hết cho 5.
Phương pháp giải
Cho a, b, n là các số tự nhiên, n khác 0.
Nếu an và bn thì (a + b) n
Nếu an và bn thì (a - b) n
Nếu a n, bn thì (a - b) n (a>b)
Nếu an, b n thì (a - b) n (a>b)
Nếu a n, bn thì (a + b) n.
Lời giải
a) Ta có:
12004; 4404 => (1200 + 440) 4
4004; 3244 => (400+324) 4
2.3.4.64; 27 4 => (2.3.4.6 +27) 4
b) Hai số 12 và 23 không chia hết cho 5 mà 12 + 23 = 35 chia hết cho 5.
A không chia hết cho 2.
Phương pháp giải
Nếu tất cả các số hạng chia hết cho 2 thì A chia hết cho 2, nếu trong tổng có 1 số hạng không chia hết cho 2 thì A không chia hết cho 2.
Lời giải
Do 122; 142; 162 nên để A2 thì x2
=> x{0; 2; 4; 6;…}
Do 122; 142; 162 nên để A 2 thì x phải 2
=> x{1; 3; 5; 7;…}
Bài tập trang 23, 24
Toán 6 trang 23 Bài 1: Khẳng định nào sau đây là đúng, khẳng định nào là sai?
a) 1560 + 390 chia hết cho 15;
b) 456 + 555 không chia hết cho 10;
c) 77+ 49 không chia hết cho 7;
d) 6624 – 1 806 chia hết cho 6.
Phương pháp giải
Nếu an và bn thì (a + b) n
Nếu an và bn thì (a - b) n
Nếu a n, bn thì (a - b) n (a>b)
Nếu an, bn thì (a - b) n (a>b)
Nếu an, bn thì (a + b) n.
Lời giải chi tiết
a) Ta có: 156015; 39015 => (1560 + 390) 15 => Đúng
b) Ta có: 456 + 555 có chữ số tận cùng là 1 nên tổng không chia hết cho 10 => Đúng
c) Ta có: 777; 497 => (77+ 49) 7 => Sai
d) 66246; 18066 => (6624 – 1 806) 6 => Đúng
Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0 r < b.
a) 144: 3; b) 144: 13; c) 144: 30.
Phương pháp giải
Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0 r < b.
Nếu r = 0 thì phép chia hết, nếu 0< r < b thì phép chia có dư
Lời giải
144 = 3.48 + 0
=> Phép chia hết
b) 144 = 13.11 + 1
=> Phép chia có dư
c) 144 = 30.4 + 24
=> Phép chia có dư
Toán 6 trang 24 Bài 3: Tim các số tự nhiên và biết cách viết kết quả phép chia có dạng như sau:
a) 1 298 = 354q + r (0 r < 354);
b) 40685 = 985q + r (0 r < 985).
Phương pháp giải
- Lấy 1298 chia cho 354 để tìm thương q và số dư r
- Lấy 40685 chia cho 985 để tìm thương q và số dư r
Lời giải
a) Ta có 1298 : 354 = 3 dư 236
=> 1298 = 354.3 + 236
b) Ta có: 40685 : 985 = 41 dư 300
=> 40685 = 985. 41 + 300
Toán 6 trang 24 Bài 4: Trong phong trào xây dựng “nhà sách của chúng ta”, lớp 6A thu được 3 loại sách do các bạn trong lớp đóng góp: 36 quyển truyện tranh, 40 quyển truyện ngắn và 15 quyển thơ. Có thể chia số sách đã thu được thành 4 nhóm với số lượng quyển bằng nhau không? Vì sao?
Phương pháp giải
Xét xem số sách từng loại có chia hết cho 4 không rồi suy ra tổng số sách các loại có chia hết cho 4 không và kết luận
Lời giải
Do 364; 404 và 15 4
=> ( 36 + 40 + 15) 4
Vậy ta không thể chia số sách đã thu được thành 4 nhóm với số lượng quyển bằng nhau
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.