Toán 10 Cánh Diều trang 87 Bài 5: Phương trình đường tròn

394

Với giải Câu hỏi trang 87 Toán 10 Tập 2 Cánh Diều trong Bài 5: Phương trình đường tròn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Cánh Diều trang 87 Bài 5: Phương trình đường tròn

Câu hỏi khởi động trang 87 Toán lớp 10 Tập 2: Ở một số công viên, người ta dựng vòng quay có bán kính rất lớn đặt theo phương thẳng đứng như Hình 42. Khi vòng quay hoạt động, một người ngồi trong cabin sẽ chuyển động theo đường tròn.

 (ảnh 1)

Làm thế nào để xác định được phương trình quỹ đạo chuyển động của người đó?

Lời giải:

Để xác định được phương trình quỹ đạo chuyển động của người đó, ta cần lập được phương trình đường tròn chuyển động của vòng quay, để lập phương trình đường tròn này, ta cần biết tọa độ tâm và bán kính của đường tròn.

1. Phương trình đường tròn

Hoạt động 1 trang 87 Toán lớp 10 Tập 2: a) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O(0; 0) đến điểm M(3; 4) trong mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Cho hai điểm I(a; b) và M(x; y) trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Nêu công thức tính độ dài đoạn thẳng IM.

Lời giải:

a) Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến M là OM = 302+402=5.

b) Công thức tính độ dài đoạn thẳng IM là IM = xa2+yb2.

Hoạt động 2 trang 87 Toán lớp 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nêu mối liên hệ giữa x và y để:

a) Điểm M(x; y) nằm trên đường tròn tâm O(0; 0) bán kính 5.

b) Điểm M(x; y) nằm trên đường tròn (C) tâm I(a; b) bán kính R.

Lời giải:

a) Điểm M(x; y) nằm trên đường tròn tâm O bán kính 5 khi và chỉ khi OM = 5 ⇔ OM2 = 52 ⇔x02+y022=25⇔ x2 + y2 = 25.

b) Điểm M(x; y) nằm trên đường tròn (C) tâm I(a; b) bán kính R khi và chỉ khi IM = R

⇔ IM2 = R2 xa2+yb22=R2⇔ (x – a)2 + (y – b)2 = R2.

Đánh giá

0

0 đánh giá