SBT Toán 10 Cánh Diều trang 16 Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

299

Với giải Câu hỏi trang 16 SBT Toán 10 Tập 1 Cánh Diều trong Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

SBT Toán 10 Cánh Diều trang 16 Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

Bài 38 trang 16 SBT Toán 10 Tập 1Cho A = [m; m + 2] và B = [n; n + 1] với m, n là các tham số thực. Tìm điều kiện của các số m và n để tập hợp A ∩ B chứa đúng một phần tử.

Lời giải:

Để tập hợp A ∩ B chứa đúng một phần tử thì m+2=nm=n+1m=n2m=n+1.

Vậy với m= n – 2 hoặc m = n + 1 thì tập hợp A ∩ B chứa đúng một phần tử.

Bài 39 trang 16 SBT Toán 10 Tập 1Cho A = (– ∞; m + 1), B = [3; +∞) với m là một tham số thực. Tìm m để:

a) A ∪ B = ℝ;

b) A ∩ B chứa đúng 5 số nguyên.

Lời giải:

a) Để A ∪ B = ℝ thì m + 1 ≥ 3 ⇔ m ≥ 2.

Vậy với m ≥ 2 thì A ∪ B = ℝ.

b) Để A ∩ B ≠  thì m + 1 ≥ 3 ⇔ m ≥ 2 (1)

Khi đó A ∩ B = [3; m + 1)

Để tập hợp A ∩ B chứa đúng 5 số nguyên thì 7 < m + 1 ≤ 8 ⇔ 6 < m ≤ 7 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta được 6 < m ≤ 7.

Vậy với 6 < m ≤ 7 thì A ∩ B chứa đúng 5 số nguyên.

Bài 40 trang 16 SBT Toán 10 Tập 1Biểu diễn tập hợp A = {x ∈ ℝ| x2 ≥ 9} thành hợp các nửa khoảng.

Lời giải:

Xét bất phương trình x2 ≥ 9

⇔ |x| ≥ 3

⇔ x3x3

Suy ra A = {x ∈ ℝ| x ≤ –3 hoặc x ≥ 3} = (–∞; – 3] ∪ [3; +∞).

Vậy A = (–∞; – 3] ∪ [3; +∞).

Đánh giá

0

0 đánh giá