SBT Hoá học 10 Chân trời sáng tạo trang 66 Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

316

Với giải Câu hỏi trang 66 SBT Hoá học10 Chân trời sáng tạo Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng  giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Hoá học 10. Mời các bạn đón xem: 

SBT Hoá học 10 Chân trời sáng tạo trang 66 Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

Bài 15.13 trang 66 SBT Hóa học 10: Xét phản ứng phân hủy khí N2O5 xảy ra như sau:  2N2O2g4NO2g+O2g

a. Viết biểu thức tính tốc độ phản ứng theo sự biến thiên nồng độ của chất tham gia và sản phẩm theo thời gian.

b. Sau khoảng thời gian t (s), tốc độ tạo thành O2 là 9,0 × 10-6 (M/s), tính tốc độ của các chất còn lại trong phản ứng.

Lời giải:

Phản ứng phân huỷ khí N2O5, xảy ra như sau:

2N2O5g4NO2g+O2g

a) Biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng là:

v¯=ΔCO2Δt=14×ΔCNO2Δt=12×ΔCN2O5Δt

b) Theo hệ số cân bằng của phương trình, ta có

- Tốc độ tạo thành NO2 = 4 lần tốc độ tạo thành O2 = 9,0 × 10-6 × 4= 3,6 × 10-5 (M/s).

- Tốc độ phân huỷ N2O5 = 2 lần tốc độ tạo thành O2 = 9,0 × 10-6 × 2= 1,8 × 10-5 (M/s).

Bài 15.14 trang 66 SBT Hóa học 10: Sulfuric acid (H2SO4) là hóa chất quan trọng trong công nghiệp, ứng dụng trong sản xuất phân bón, lọc dầu, xử lí nước thải, … Một giai đoạn để sản xuất H2SO4 là phản ứng 2SO2 (g) + O2 (g) → 2SO3 (g), kết quả thực nghiệm của phản ứng cho giá trị theo bảng:

Sulfuric acid (H2SO4) là hóa chất quan trọng trong công nghiệp (ảnh 1)

Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.

Lời giải:

Phương trình hoá học của phản ứng:

2SO2g+O2g2SO3g

Tốc độ trung bình của phản ứng được tính trong khoảng thời gian t1 = 300 (s)

đến t2=720sΔt=720300=420s;ΔC=CsauCdau

Tốc độ trung bình của phản ứng:

v¯=12×ΔCSO2Δt=ΔCO2Δt=12×ΔCSO3Δt

v¯=12×0,02700,0194420=0,05000,0462420=12×0,01480,0072420=9×106(M/s)

Đánh giá

0

0 đánh giá