Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

Vật lí 11 trang 23 (Cánh diều)

169

Với giải Vật lí 11 trang 23 (Cánh diều) chi tiết trong Bài 2: Một số dao động điều hoà thường gặp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:

Vật lí 11 trang 23 (Cánh diều)

Tìm hiểu thêm trang 23 Vật Lí 11: Một ứng dụng quan trọng của con lắc đơn là trong lĩnh vực địa chất. Các nhà địa chất quan tâm đến những tính chất đặc biệt của lớp bề mặt Trái Đất và thường xuyên phải đo gia tốc rơi tự do ở một nơi nào đó. Ví dụ như trầm tích khoáng sản hay các mỏ quặng có thể làm thay đổi giá trị gia tốc rơi tự do tại nơi đó. Nhờ vậy, các nhà địa chất đo gia tốc rơi tự do để phát hiện các vị trí có mỏ quặng. Một máy đo gia tốc rơi tự do đơn giản nhất chính là một con lắc đơn. Đo thời gian con lắc đơn có chiều dài l thực hiện một số dao động, từ đó suy ra chu kì T. Sau đó tính g dựa vào công thức (2.1). Lặp lại thí nghiệm nhiều lần với các con lắc đơn có chiều dài dây treo khác nhau. Lấy giá trị trung bình g ở các lần đo, ta được gia tốc rơi tự do tại nơi đó.

Trong thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do tại một địa phương, các nhà địa chất sử dụng đồng hồ để đo thời gian các con lắc đơn có chiều dài khác nhau thực hiện 100 chu kì dao động. Kết quả đo được cho trong Bảng 2.1. Xác định gia tốc rơi tự do tại địa phương đó.

 (ảnh 1)

Lời giải:

Chu kì của con lắc: T=ΔtN

Chiều dài dây treo con lắc (mm)

Thời gian con lắc thực hiện 100 dao động (s)

Chu kì

Gia tốc

500

141,7

1,417

9,83

1000

200,6

2,006

9,81

1500

245,8

2,458

9,80

2000

283,5

2,835

9,82

Giá trị trung bình của gia tốc

g¯=9,815

Áp dụng công thức: T=2πlgg=4π2lT2 để tính gia tốc.

Xem thêm các bài giải SGK Vật lí 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Vật lí 11 trang 18 (Cánh diều)

Vật lí 11 trang 19 (Cánh diều)

Vật lí 11 trang 20 (Cánh diều)

Vật lí 11 trang 22 (Cánh diều)

 

Đánh giá

0

0 đánh giá