Hoá học 11 trang 9 (Kết nối tri thức)

608

Với giải Hoá học 11 trang 9 (Kết nối tri thức) chi tiết trong Bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 11. Mời các bạn đón xem:

Hoá học 11 trang 9 (Kết nối tri thức)

Câu hỏi 4 trang 9 Hóa học 11Cho phản ứng: 2HI(g) ⇌ H2(g) + I2(g)

a) Vẽ dạng đồ thị biểu diễn tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian.

b) Xác định trên đồ thị thời điểm phản ứng trên bắt đầu đạt đến trạng thái cân bằng.

Lời giải:

a) Dạng đồ thị biểu diễn tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian:

 (ảnh 1)

b) Tại thời điểm số mol của các chất hydrogen, iodine, hydrogen iodide không thay đổi nữa thì phản ứng đạt trạng thái cân bằng.

Câu hỏi 5 trang 9 Hóa học 11Cho các nhận xét sau:

a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau.

c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu.

d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.

Các nhận xét đúng là

A. (a) và (b).

B. (b) và (c).

C. (a) và (c).

D. (a) và (d).

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

- Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

- Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.

Câu hỏi 5 trang 9 Hóa học 11Cho các nhận xét sau:

a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau.

c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu.

d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.

Các nhận xét đúng là

A. (a) và (b).

B. (b) và (c).

C. (a) và (c).

D. (a) và (d).

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

- Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

- Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.

Hoạt động trang 9 Hóa học 11Xét phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)

Thực hiện phản ứng trên ở trong bình kín, ở nhiệt độ 445 oC với các nồng độ ban đầu khác nhau. Số liệu về nồng độ các chất ở thời điểm ban đầu và trạng thái cân bằng trong các thí nghiệm được trình bày trong Bảng 1.2.

Bảng 1.2. Nồng độ các chất của phản ứng H2(g) + I2(g)  2HI(g) ở thời điểm ban đầu và ở trạng thái cân bằng.

 (ảnh 1)

 

Tính giá trịXét phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)  Thực hiện phản ứng trên ở trong bình kín, ở nhiệt độ 445 °C ở mỗi thí nghiệm, nhận xét kết quả thu được.

Lời giải:

Giá trị hằng số cân bằng ở mỗi thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: Xét phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)  Thực hiện phản ứng trên ở trong bình kín, ở nhiệt độ 445 °C

- Thí nghiệm 2: Xét phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)  Thực hiện phản ứng trên ở trong bình kín, ở nhiệt độ 445 °C 

- Thí nghiệm 3: Xét phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)  Thực hiện phản ứng trên ở trong bình kín, ở nhiệt độ 445 °C 

Nhận xét: Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và  bản chất của phản ứng.

Xem thêm các bài giải Hoá học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Hoá học 11 trang 6 ( Kết nối tri thức )

Hoá học 11 trang 8 ( Kết nối tri thức )

Hoá học 11 trang 10 ( Kết nối tri thức )

Hoá học 11 trang 13 ( Kết nối tri thức )

Hoá học 11 trang 14 ( Kết nối tri thức )

Đánh giá

0

0 đánh giá