Hoá học 11 trang 10 (Kết nối tri thức)

306

Với giải Hoá học 11 trang 10 (Kết nối tri thức) chi tiết trong Bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 11. Mời các bạn đón xem:

Hoá học 11 trang 10 (Kết nối tri thức)

Câu hỏi 6 trang 10 Hóa học 11Viết biểu thức hằng số cân bằng cho các phản ứng sau:

a) Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)

b) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g)

Lời giải:

 

Biểu thức hằng số cân bằng của các phản ứng:

a) KC = Viết biểu thức hằng số cân bằng cho các phản ứng sau: a) Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)

b) KC = [CO2]

Chú ý:

Đối với các phản ứng có chất rắn tham gia, không biểu diễn nồng độ của chất rắn trong biểu thức hằng số cân bằng.

Câu hỏi 7 trang 10 Hóa học 11Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)

Ở toC, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là:

[N2] = 0,45 M; [H2] = 0,14 M; [NH3] = 0,62 M.

Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên tại t oC.

Lời giải:

Hằng số cân bằng KC của phản ứng tại t oC là:

KC = Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g) = Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)

Thí nghiệm 1 trang 10 Hóa học 11Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng:

                             2NO2(g N2O4(g) Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng: 2NO2(g) ⇌ N2O4(g)

                              (màu nâu đỏ)         (không màu)

Chuẩn bị: 3 ống nghiệm chứa khí NO2 nút kín có màu giống nhau, cốc nước đá, cốc nước nóng.

 

Tiến hành:

- Ống nghiệm (1) để so sánh.

- Ngâm ống nghiệm (2) vào cốc nước đá trong khoảng 1 – 2 phút.

- Ngâm ống nghiệm (3) vào cốc nước nóng trong khoảng 1 – 2 phút.

Lưu ý: NO2 là một khí độc, chú ý nút kín ống nghiệm.

 (ảnh 1)

Quan sát sự thay đổi màu sắc của khí trong các ống nghiệm và hoàn thành vào vở theo mẫu bảng sau:

 (ảnh 2)

Lời giải:

Tác động

 

Hiện tượng

Chiều chuyển dịch cân bằng (thuận/ nghịch)

Chiều chuyển dịch cân bằng (toả nhiệt/ thu nhiệt)

Tăng nhiệt độ

Màu khí trong ống nghiệm đậm dần lên

Nghịch

Thu nhiệt

Giảm nhiệt độ

Màu khí trong ống nghiệm nhạt dần đi

Thuận

Toả nhiệt

Xem thêm các bài giải Hoá học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Hoá học 11 trang 6 ( Kết nối tri thức )

Hoá học 11 trang 8 ( Kết nối tri thức )

Hoá học 11 trang 9 ( Kết nối tri thức )

Hoá học 11 trang 13 ( Kết nối tri thức )

Hoá học 11 trang 14 ( Kết nối tri thức )

Đánh giá

0

0 đánh giá