VBT Vật lí lớp 9 Bài 18: Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I^2 trong định luật Jun-len-xơ | Giải VBT Vật lí lớp 9

558

Toptailieu.vn giới thiệu Giải vở bài tập Vật lí lớp 9 Bài 18: Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I^2 trong định luật Jun-len-xơ chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Vật lí lớp 9. Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Vật lí lớp 9 Bài 18: Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I^2 trong định luật Jun-len-xơ

 
Báo cáo thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I^2 trong định luật Jun - len - xơ:

Đề bài

BÁO CÁO THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ 

TRONG ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ

Lời giải:

Họ và tên: ................... Lớp: .................

1. Trả lời câu hỏi

a) Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố: cường độ dòng điện, điện trở của dây dẫn, thời gian dòng điện chạy qua, và sự phụ thuộc đó được biểu thị bằng hệ thức: Q=I2.R.t

b) Hệ thức biểu thị mối liên hệ giữa Q và các địa lượng m1,m2c1,c2t10,t20 là:

Q=(c1.m1+c2.m2).(t10t20)

c) Nếu toàn bộ nhiệt lượng tỏa ra bởi dây dẫn điện trở R có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t được dùng để đun nóng nước và cốc trên đây thì độ tăng nhiệt độ Δto = t2o - t1o liên hệ với cường độ dòng điện I bằng hệ thức:

Δt0=t20t10=I2.R.tm1c1+m2c2

 

2. Độ tăng nhiệt độ Δto khi đun nước trong 7 phút với dòng điện có cường dộ khác nhau chạy qua dây đốt. 

BẢNG 1

Vở bài tập Vật lí lớp 9 Bài 18: Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I^2 trong định luật Jun-len-xơ   | Giải VBT Vật lí lớp 9  (ảnh 1)

a) Tính tỉ số:

Δt20Δt10=82=4;I22I12=1,220,62=4 

Ta nhận thấy: Δt20Δt10=I22I12 

b) Tính tỉ số: Δt30Δt10=172=8,5;I32I12=1,820,62=9 

Nếu bỏ qua sai số trong quá trình làm thực nghiệm và sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài thì ta có thể coi 

Δt30Δt10=I32I12

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q=I2.R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt lượng tỏa ra (J)).

Đánh giá

0

0 đánh giá