Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Vật lí 9 Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Đoạn mạch nối tiếp lớp 9.
Lời giải
Trong sơ đồ mạch điện hình 4.1, ta thấy giữa ampe kế và điện trở có 1 điểm chung, giữa và có 1 điểm chung.
Ta suy ra các điện trở và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.
- Trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
- Hệ thức của định luật Ôm:
Lời giải
Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua và là như nhau, ta có:
Mặt khác, ta có:
Ta suy ra:
- Biểu thức định luật Ôm:
- Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: ;
Lời giải
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, ta có: (1)
Mặt khác, ta có: (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
+ Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
+ Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
+ Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 có hoạt động không? Vì sao?
Lời giải
+ Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
+ Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
+ Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b) Mắc thêm vào đoạn mạch trên (hình 4.3b) thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
Lời giải
a) Từ sơ đồ hình a, ta thấy điện trở mắc nối tiếp với điện trở .
=> Điện trở tương đương của đoạn mạch hình a là:
.
b) Ta coi mạch gồm nối tiếp với
Ta suy ra, điện trở tương đương của mạch là:
Lại có
Suy ra:
So sánh: Ta có:
1. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
+ Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần:
2. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
a) Điện trở tương đương
Điện trở tương đương của một đoạn mạch gồm các điện trở là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này sao cho với cùng hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước.
b) Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:
Chú ý:
Ampe kế, dây nối trong mạch thường có giá trị rất nhỏ so với điện trở của đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện, nên ta có thể bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối khi tính điện trở của mạch nối tiếp.
Sơ đồ tư duy về đoạn mạch mắc nối tiếp - Vật lí 9
Phương pháp:
- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần:
- Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần:
- Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữ hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:
Bài tập ví dụ:
Bài 1: Một mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2A. Tìm hiệu điện thế hai đầu mạch?
Hướng dẫn giải
Điện trở tương đương của mạch là:
Hiệu điện thế hai đầu mạch là:
Bài 2: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau trong một đoạn mạch. Biết R1 = 2R2, ampe kế chỉ 1,8A, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 54V. Tính R1 và R2?
Hướng dẫn giải
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Theo định luật Ôm ta có:
Theo đề bài:
Vậy
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.