(C17H31COO)3C3H5 ra C17H31COONa | (C17H31COO)3C3H5 ra C3H5(OH)3 | Trilinolein +NaOH | (C17H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H31COONa + C3H5(OH)3

205

Toptailieu.vn xin giới thiệu phương trình (C17H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H31COONa + C3H5(OH)gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học. Mời các bạn đón xem:

Phương trình (C17H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H31COONa + C3H5(OH)3

1. Phản ứng hóa học:

    (C17H31COO)3C3H5 + 3NaOH CH<sub>3</sub>COOC<sub>4</sub>H<sub>9</sub>  + NaOH   CH<sub>3</sub>COONa +  C<sub>4</sub>H<sub>9</sub>OH | (C17H31COO)3C3H5 ra C17H31COONa | (C17H31COO)3C3H5 ra  C3H5(OH)3 3C17H31COONa + C3H5(OH)3

2. Điều kiện phản ứng

- Đun sôi nhẹ.

3. Cách thực hiện phản ứng

- Cho 2ml trilinolein vào ống nghiệm, sau đó cho tiếp dung dịch 1 ml NaOH 30%. Lắc đều ống nghiệm rồi đun cách thủy trong 5 phút.

4. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Ban đầu chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. Sau phản ứng chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất.

5. Tính chất hóa học

5.1. Tính chất hóa học của (C17H31COO)3C3H5

a. Phản ứng thủy phân trong mỗi trường axit

   (C17H31COO)3C3H5 + 3H2O Tính chất hóa học của Trilinolein (C17H31COO)3C3H5 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng3C17H31COOH + C3H5(OH)3

b. Phản ứng thủy phân trong mỗi trường kiềm (xà phòng hóa)

   (C17H31COO)3C3H5 + 3NaOHTính chất hóa học của Trilinolein (C17H31COO)3C3H5 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng 3C17H31COONa + C3H5(OH)3

c. Phản ứng cộng H2

   (C17H31COO)3C3H5 + 6H2 Tính chất hóa học của Trilinolein (C17H31COO)3C3H5 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng (C17H35COO)3C3H5

d. Phản ứng oxi hóa

Nối đôi C=C ở gốc axit không no bị oxi hóa chậm bởi oxi trong không khí tạo thxnhf peoxit, chất này phân hủy thành các chất có mùi khó chịu.

5.2. Tính chất hóa học của NaOH

NaOH Là một bazơ mạnh nó sẽ làm quỳ tím chuyển màu xanh, còn dung dịch phenolphtalein thành màu hồng. Một số phản ứng đặc trưng của Natri Hidroxit được liệt kê ngay dưới đây.

Phản ứng với axit tạo thành muối + nước:

NaOHdd + HCldd→ NaCldd + H2O

Phản ứng với oxit axit: SO2, CO2…

2 NaOH + SO2→ Na2SO3 + H2O

NaOH + SO2→ NaHSO3

Phản ứng với axit hữu cơ tạo thành muối và thủy phân este, peptit:

NaOH phản ứng với axit hữu cơ tạo muối và peptit

Phản ứng với muối tạo bazo mới + muối mới (điều kiện: sau phản ứng phải tạo thành chất kết tủa hoặc bay hơi):

2 NaOH + CuCl2→ 2NaCl + Cu(OH)2↓

Tác dụng với kim loại lưỡng tính:

2 NaOH + 2Al + 2H2O→ 2NaAlO2 + 3H2

2NaOH + Zn → Na2ZnO2 + H2

Tác dụng với hợp chất lưỡng tính:

NaOH + Al(OH)3 → NaAl(OH)4

2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O

6. Bạn có biết

- Phản ứng trên gọi là phản ứng xà phòng hóa.

- Các este khác cũng có phản ứng xà phòng hóa tương tự trilinolein.

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Khi thủy phân trilinolein trong môi trường kiềm thu được sản phẩm có chứa

 A. Axit đa chức.

 B. Ancol đơn chức.

 C. Ancol đa chức.

 D. Muối vô cơ.

Hướng dẫn:

(C<sub>17</sub>H<sub>31</sub>COO)<sub>3</sub>C<sub>3</sub>H<sub>5</sub> + 3NaOH → 3C<sub>17</sub>H<sub>31</sub>COONa + C<sub>3</sub>H<sub>5</sub>(OH)<sub>3</sub> | (C17H31COO)3C3H5 ra C17H31COONa | (C17H31COO)3C3H5 ra  C3H5(OH)3

Đáp án C.

Ví dụ 2: Khi thủy phân trilinolein trong môi trường kiềm (NaOH) dư, chất sau phản ứng không có

 A. Glixerol.

 B. Natri linoleat.

 C. Natri hidroxit.

 D. Trilinolein.

Hướng dẫn: sau phản ứng không thu được trilinolein.

Đáp án D.

Ví dụ 3: Phản ứng thủy phân trilinolein trong môi trường kiềm là

 A. Phản ứng thuận nghịch.

 B. Phản ứng một chiều.

 C. Phản ứng hai chiều.

 D. Phản ứng điều chế etilen glicol.

Hướng dẫn:

Phản ứng thủy phân trilinolein trong môi trường kiềm là là phản ứng một chiều.

Đáp án B.

8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Este và hợp chất:

Đánh giá

0

0 đánh giá