Toptailieu.vn xin giới thiệu phương trình 3CH≡C-CH2-CH2-CH3 + 8KMnO4 + KOH → 3CH3-CH2-CH2-COOK + 3K2CO3 + 8MnO2 + 2H2O gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học. Mời các bạn đón xem:
Phương trình 3CH≡C-CH2-CH2-CH3 + 8KMnO4 + KOH → 3CH3-CH2-CH2-COOK + 3K2CO3 + 8MnO2 + 2H2O
1. Phản ứng hóa học:
3CH≡C-CH2-CH2-CH3 + 8KMnO4 + KOH → 3CH3-CH2-CH2-COOK + 3K2CO3 + 8MnO2 + 2H2O
2. Điều kiện phản ứng
- Phản ứng xảy ra ở điều kiện thường, phản ứng xảy ra trong môi trường bazơ KOH .
3. Cách thực hiện phản ứng
- Cho pen-1-in qua dung dịch thuốc tím.
4. Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Sau phản ứng xuất hiện kết tủa màu nâu đen ( MnO2).
- Thuốc tím bị mất màu.
5. Tính chất hóa học
5.1. Tính chất hóa học của C5H8
a. Phản ứng cộng
- Cộng brom
- Dẫn pentin qua dung dịch brom màu da cam.
+ Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu.
+ Pentin có phản ứng cộng với brom trong dung dịch.
+ Sản phẩm mới sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với một phân tử brom nữa:
+ Trong điều kiện thích hợp, pentin cũng có phản ứng cộng với hiđro và một số chất khác.
- Cộng hiđro
- Cộng hiđro clorua
+ Phản ứng cộng HX, H2O vào các ankin trong dãy đồng đẳng của axetilen cũng tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi
côp như anken.
b. Phản ứng oxi hóa
- Pentin là hiđrocacbon, vì vậy khi đốt, propin sẽ cháy tạo ra cacbon đioxit và nước, tương tự metan và etilen.
- Pentin cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt.
c. Phản ứng thế bới kim loại
- Tính chất riêng của các ankin có nối ba đầu mạch
5.2. Tính chất hóa học của KMnO4
Vì là chất oxi hóa mạnh nên KMnO4 có thể phản ứng với kim loại hoạt động mạnh, axit hay các hợp chất hữu cơ dễ dàng.
Khi pha loãng tinh thể pemanganat dưới ánh sáng mặt trời trực tiếp, oxi được giải phóng
KMnO4 có thể phản ứng với nhiều axit mạnh như H2SO4, HCl hay HNO3, các phương trình phản ứng minh họa gồm:
Thuốc tím có thể tác dụng với nhiều dung dịch kiềm hoạt động mạnh như KOH, NaOH, phương trình phản ứng minh họa:
Vì thuốc tím là chất oxy hóa mạnh nên có thể phản ứng với nhiều loại dung dịch và cho ra nhiều sản phẩm khác nhau.
Trong môi trường axit, mangan bị khử thành Mn2+
Trong môi trường trung tính, tạo thành MnO2 có cặn màu nâu.
Trong môi trường kiềm, bị khử thành MnO42-
Phản ứng với etanol
Phản ứng với axetilen trong môi trường kiềm:
Phản ứng với axetilen trong môi trường trung tính:
Phản ứng với axetilen trong môi trường axit
KMnO4 phản ứng với Ethylene trong môi trường kiềm:
KMnO4 phản ứng với Ethylene trong môi trường trung tính
Phản ứng với glycerol
Thuốc tím tác dụng với H2O2
KMnO4 tác dụng với H2S
5.3. Tính chất hóa học của KOH
- KOH là một bazo mạnh có khả năng làm thay đổi màu sắc các chất chỉ thị như khiến quỳ tím chuyển sang màu xanh, còn dung dịch phenolphtalein không màu thành màu hồng.
Ở điều kiện nhiệt độ phòng, KOH tác dụng với oxit axit như SO2, CO2
KOH + SO2 → K2SO3 + H2O
KOH + SO2 → KHSO3
- KOH tác dụng với axit tạo thành muối và nước
KOH(dd) + HCl(dd) → KCl(dd) + H2O
- KOH tác dụng với các axit hữu cơ để tạo thành muối và thủy phân este, peptit
RCOOR1 + KOH → RCOOK + R1OH
- KOH tác dụng với kim loại mạnh tạo thành bazo mới và kim loại mới
KOH + Na → NaOH + K
- KOH tác dụng với muối để tạo thành muối mới và axit mới
2KOH + CuCl2 → 2KCl + Cu(OH)2↓
- KOH là một bazo mạnh, trong nước phân ly hoàn toàn thành ion Na+ và OH-
Phản ứng với một số oxit kim loại mà oxit, hidroxit của chúng lưỡng tính như nhôm, kẽm,…
2KOH + 2Al + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2↑
2KOH + Zn → K2ZnO2 + H2↑
- KOH phản ứng với một số hợp chất lưỡng tính
KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O
2KOH + Al2O3 → 2KAlO2 + H2O
6. Bạn có biết
- Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa không hoàn toàn của axetilen
- Với các đồng đẳng của pen-1-in thì phản ứng trên sẽ tạo hai sản phẩm muối.
- Phản ứng dùng để nhận biết ankin.
7. Bài tập liên quan
Ví dụ 1: Cho phản ứng sau:
CH≡C-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + KOH → CH3-CH2-CH2-COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là:
A. 23
B. 24
C. 25
D. 26
Hướng dẫn
3CH≡C-CH2-CH2-CH3 + 8KMnO4 + KOH → 3CH3-CH2-CH2-COOK + 3K2CO3 + 8MnO2 + 2H2O
Đáp án D
Ví dụ 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2). Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4). Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5). Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6). Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
(7). Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4.
(8). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(9). Cho pen-1-in vào dung dịch thuốc tím.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 4 B. 6 C. 7 D. 5
Hướng dẫn
(1). Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
(4). AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
(5). NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
(6). 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH.
(7). Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
(8). H2S + 2Fe3+ → 2Fe2+ + S↓ + 2H+
(9). 3CH≡C-CH2-CH2-CH3+ 8KMnO4+ KOH → 3CH3-CH2-CH2-COOK + 3K2CO3 + 8MnO2 + 2H2O
Đáp án C
Ví dụ 3: Có bao nhiêu đồng phân của C5H8 vừa tác dụng được với AgNO3/NH3 vừa làm mất màu dung dịch thuốc tím?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn
C5H8 có 3 đồng phân:
CH≡C-CH2-CH2-CH3;
CH3-C≡C-CH2-CH3;
CH≡C-CH2(CH3)-CH3.
- Trong đó: CH3-C≡C-CH2-CH3 không phản ứng với AgNO3/NH3. Còn lại đều tác dụng với AgNO3/NH3.
- Cả 3 đồng phân đều làm mất màu thuốc tím.
→ có 2 đồng phân vừa làm mất màu thuốc tím vừa tác dụng với AgNO3/NH3.
Đáp án B
8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Ankin và hợp chất:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.