Với giải Mở đầu trang 5 Hóa học 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 11. Mời các bạn đón xem:
Trong các phản ứng hoá học, có một loại phản ứng trong đó các chất sản phẩm
Mở đầu trang 5 Hóa học 11: Trong các phản ứng hoá học, có một loại phản ứng trong đó các chất sản phẩm có khả năng phản ứng để tạo thành các chất đầu. Do vậy, phản ứng xảy ra không hoàn toàn và thường có hiệu suất không cao. Phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen thuộc loại phản ứng này. Các phản ứng này được gọi là phản ứng gì? Để tăng hiệu suất của chúng, cần điều chỉnh những điều kiện phản ứng như nhiệt độ, áp suất, nồng độ, … như thế nào?
Lời giải:
- Các phản ứng này được gọi là phản ứng thuận nghịch.
- Để tăng hiệu suất của các phản ứng này cần vận dụng nguyên lí Le Chatelier: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động đó.
Xem thêm các bài giải SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 5 Hóa học 11: Trong các phản ứng hoá học, có một loại phản ứng trong đó các chất sản phẩm có khả năng phản ứng để tạo thành các chất đầu. Do vậy, phản ứng xảy ra không hoàn toàn và thường có hiệu suất không cao. Phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen thuộc loại phản ứng này. Các phản ứng này được gọi là phản ứng gì? Để tăng hiệu suất của chúng, cần điều chỉnh những điều kiện phản ứng như nhiệt độ, áp suất, nồng độ, … như thế nào?
Câu hỏi thảo luận 1 trang 5 Hóa học 11: Dựa vào phương trình hoá học của phản ứng điều chế khí oxygen từ KMnO4, em hãy cho biết phản ứng có xảy ra theo chiều ngược lại được không.
Luyện tập trang 5 Hóa học 11: Viết phương trình hoá học của một số phản ứng một chiều mà em biết.
Câu hỏi thảo luận 2 trang 6 Hóa học 11: Phản ứng Cl2 tác dụng với H2O có đặc điểm gì khác với phản ứng nhiệt phân thuốc tím?
Luyện tập trang 6 Hóa học 11: Trên thực tế có các phản ứng sau:
Câu hỏi thảo luận 3 trang 6 Hóa học 11: Quan sát Hình 1.1, nhận xét sự biến thiên nồng độ của các chất trong hệ phản ứng theo thời gian (với điều kiện nhiệt độ không đổi).
Câu hỏi thảo luận 4 trang 6 Hóa học 11: Quan sát Hình 1.2, nhận xét về tốc độ của phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch theo thời gian trong điều kiện nhiệt độ không đổi.
Câu hỏi thảo luận 5 trang 7 Hóa học 11: Sử dụng dữ liệu Bảng 1.1, hãy tính giá trị của biểu thức trong 5 thí nghiệm. Nhận xét giá trị thu được từ các thí nghiệm khác nhau.
Câu hỏi thảo luận 6 trang 7 Hóa học 11: Viết các biểu thức tính tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch của phản ứng thuận nghịch sau, cho biết phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều là phản ứng đơn giản:
Luyện tập trang 7 Hóa học 11: Cho hệ cân bằng nhau:
Câu hỏi thảo luận 7 trang 8 Hóa học 11: Nêu hiện tượng xảy ra trong Thí nghiệm 1, từ đó cho biết chiều chuyển dịch cân bằng của phản ứng trong bình 2 và bình 3.
Câu hỏi thảo luận 8 trang 8 Hóa học 11: Nhận xét hiện tượng xảy ra trong Thí nghiệm 2.
Câu hỏi thảo luận 9 trang 8 Hóa học 11: Khi đun nóng, phản ứng trong bình (1) chuyển dịch theo chiều nào?
Câu hỏi thảo luận 10 trang 9 Hóa học 11: Cho biết chiều nào của phản ứng (1) là chiều thu nhiệt và chiều nào là chiều toả nhiệt.
Câu hỏi thảo luận 11 trang 9 Hóa học 11: Từ hiện tượng ở Thí nghiệm 1, cho biết khi làm lạnh bình (2) và làm nóng bình (3) thì cân bằng trong mỗi bình chuyển dịch theo chiều toả nhiệt hay thu nhiệt.
Luyện tập trang 9 Hóa học 11: Người ta thường sản xuất vôi bằng phản ứng nhiệt phân calcium carbonate theo phương trình nhiệt hoá học sau:
Câu hỏi thảo luận 12 trang 9 Hóa học 11: Khi đẩy hoặc kéo pit – tông thì số mol khí của hệ (2) thay đổi như thế nào?
Luyện tập trang 9 Hóa học 11: Phản ứng tổng hợp ammonia:
Câu hỏi thảo luận 13 trang 10 Hóa học 11: Hãy cho biết cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi thêm một lượng khí CO vào hệ cân bằng (3).
Vận dụng trang 10 Hóa học 11: Trong các hang động đá vôi thường xảy ra hiện tượng hình thành thạch nhũ và xâm thực của nước mưa vào đá vôi theo phương trình hoá học sau:
Xem thêm các bài giải SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước
Bài 3: Đơn chất nitrogen
Bài 4: Ammonia và một số hợp chất ammonium
Bài 5: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen
Bài 6: Sulfur và sulfur dioxide