Với giải Vận dụng trang 37 Hóa học 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 6: Sulfur và sulfur dioxide giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 11. Mời các bạn đón xem:
Thuỷ ngân rất độc. Hít phải hơi thuỷ ngân có thể gây hại cho hệ thần kinh
Vận dụng trang 37 Hóa học 11: Thuỷ ngân rất độc. Hít phải hơi thuỷ ngân có thể gây hại cho hệ thần kinh, hệ tiêu hoá và hệ miễn dịch, gây nhiễm độc phổi và thận, nguy cơ dẫn đến tử vong. Hãy nêu cách xử lí thuỷ ngân khi nhiệt kế thuỷ ngân không may bị vỡ.
Lời giải:
Cách xử lí thuỷ ngân khi nhiệt kế thuỷ ngân không may bị vỡ:
- Dùng que bông ướt hoặc giấy mỏng thu gom thủy ngân lại, cho các hạt thủy ngân vào lọ thủy tinh bịt kín. Động tác khi thu gom thủy ngân phải hết sức nhẹ nhàng để tránh các hạt thủy ngân phân li thành các hạt nhỏ hơn, gây khó khăn cho việc thu dọn.
- Nếu có thể nên rắc một ít bột lưu huỳnh vì lưu huỳnh phản ứng với thủy ngân ngay điều kiện thường tạo thành hợp chất khó bốc hơi hơn.
Hg + S → HgS.
Xem thêm các bài giải SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu hỏi thảo luận 3 trang 36 Hóa học 11: Quan sát Hình 6.4, mô tả cấu tạo phân tử sulfur.
Câu hỏi thảo luận 9 trang 38 Hóa học 11: Giải thích sự hình thành mưa acid từ sulfur dioxide.
Bài 1 trang 39 Hóa học 11: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí của sulfur?
Bài 2 trang 39 Hóa học 11: Số oxi hoá của sulfur trong phân tử SO2 là
Bài 3 trang 39 Hóa học 11: Cho các phản ứng sau:
Xem thêm các bài giải SGK Hoá học 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 5: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen
Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate
Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.