Với giải Khám phá 2 trang 27 Chuyên đề Toán 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 5: Phép quay giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Cho phép quay Q(O; φ) và hai điểm tùy ý A, B (O, A, B không thẳng hàng)
Khám phá 2 trang 27 Chuyên đề Toán 11:Cho phép quay Q(O; φ) và hai điểm tùy ý A, B (O, A, B không thẳng hàng) như Hình 6. Vẽ A’, B’ là ảnh của A, B qua phép quay. Hai tam giác OAB và OA’B’ có bằng nhau không?
Lời giải:
Ta có Q(O, φ) biến điểm A khác O thành điểm A’ sao cho OA = OA’ và (OA, OA’) = φ nên .
Tương tự, ta có Q(O, φ) biến điểm B khác O thành điểm B’ sao cho OB = OB’ và (OB, OB’) = φ nên .
Ta có .
Suy ra .
Do đó .
Xét ∆OAB và ∆OA’B’, có:
OA = OA’ (chứng minh trên);
OB = OB’ (chứng minh trên);
(chứng minh trên).
Vậy ∆OAB = ∆OA’B’ (c.g.c).
Xem thêm các bài giải Chuyên đề Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Khám phá 1 trang 25 Chuyên đề Toán 11: a) Tìm phép biến hình biến ∆BAC thành ∆BA’C’ (Hình 1).
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.