Tập thở: Khi căng thẳng, sợ hãi, em có thể tập trung vào hơi thở

397

Với giải Luyện tập 3 trang 36 Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng môn Giáo dục công dân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Giáo dục công dân 7. Mời các bạn đón xem: 

Tập thở: Khi căng thẳng, sợ hãi, em có thể tập trung vào hơi thở

Luyện tập 3 trang 36 GDCD 7: Tập thở: Khi căng thẳng, sợ hãi, em có thể tập trung vào hơi thở của mình để giúp bản thân bình tĩnh lại và xử lý tình huống một cách tỉnh táo.

Em hãy ghi lại cảm xúc, cảm nhận cơ thể của mình trước và sau khi thực hiện bài tập này.

- Ngồi trên ghế, thẳng lưng, thả lỏng cơ bắp, hai bàn chân vuông góc trên mặt đất, tay đặt trên đùi.

- Hít vào bằng mũi tối đa để mở rộng lồng ngực, sau đó thở ra từ từ bằng miệng, môi mím giống như thổi sáo.

- Hít vào nhẹ nhàng và đếm trong đầu chậm 1 – 2, đến 2 thì thở ra, đếm trong đầu chậm 1, 2, 3, 4. Có nghĩa là thời gian thở ra dài gấp đôi so với thời gian hít vào.

- Khi hít thở, không cần gắng sức quá nhiều mà chỉ cần hít sâu vừa sức và thở ra vừa sức.

- Lặp đi lặp lại như vậy trong khoảng thời gian 3 đến 5 phút.

Lời giải:

- Cảm nhận của cơ thể:

+ Trước khi thực hiện các động tác, em cảm thấy: mỏi cổ, căng thẳng, sợ hãi, băn khoăn, hồi hộp, buồn ngủ,….

+ Sau khi thực hiện các động tác, em cảm thấy: cơ thể được thả lỏng nên cảm thấy thoải mái, dễ chịu, đầu óc tỉnh táo,….

Xem thêm các bài giải Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 31 GDCD 7: Em hãy chia sẻ một lần em bị căng thẳng. Khi đó, em đã làm gì?

Khám phá 1 trang 31 GDCD 7: Em hãy quan sát các tranh dưới đây và trả lời câu hỏi:

Khám phá 2 trang 33 GDCD 7: Em hãy quan sát các bức tranh dưới đây, nhớ lại những trải nghiệm của bản thân và trả lời câu hỏi:

Khám phá 3 trang 35 GDCD 7: Em hãy đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:

Khám phá 4 trang 35 GDCD 7: Em hãy đọc những trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

Luyện tập 1 trang 36 GDCD 7: Hãy viết lại những suy nghĩ, lời nói tiêu cực sau đây thành những suy nghĩ, lời nói tích cực:

Luyện tập 2 trang 36 GDCD 7: Đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

Luyện tập 4 trang 36 GDCD 7: Đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

Vận dụng 1 trang 36 GDCD 7: Em hãy viết lại những tình huống thường gây căng thẳng cho bản thân, từ đó tìm ra nguyên nhân, lập kế hoạch phòng tránh để không bị rơi vào những tình huống này và cách ứng phó tích cực nếu vẫn gặp những tình huống đó.

Vận dụng 2 trang 36 GDCD 7: Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng và biểu diễn một vở kịch ngắn về tâm lí căng thẳng của học sinh và cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá