Đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi

492

Với giải Luyện tập 4 trang 36 Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng môn Giáo dục công dân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Giáo dục công dân 7. Mời các bạn đón xem: 

Đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi

Luyện tập 4 trang 36 GDCD 7: Đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

Trường hợp a) Gần đến kì kiếm tra, N thấy quá nhiều bài tập mà không có đủ thời gian để hoàn thành nên rất căng thẳng. Bạn thấy lo âu, đau đầu, mất ngủ. Tình trạng này kéo dài khiến cơ thể N bị suy nhược.

Trường hợp b) Bố mẹ M dạo này hay cãi vã, bất hòa, có lúc còn nghe bố mẹ nói sẽ li hôn. M cảm thấy rất buồn, lo sợ và bất an, không biết gia đình mình sẽ ra sao, hai anh em sẽ thế nào. Mối khi như vậy, M lại vùi đầu vào xem phim hoặc chơi trò chơi điện tử để né tránh cảm xúc của mình, khiến kết quả học tập sa sút.

- Biểu hiện nào cho thấy hai bạn N và M đang bị căng thẳng?

- Nguyên nhân gây căng thẳng cho các bạn là gì? Nêu hậu quả của việc căng thẳng đó.

- Theo em, N và M nên làm gì để thoát khỏi trường hợp căng thẳng đó?

Lời giải:

Trường hợp a)

- Biểu hiện cho thấy N bị căng thẳng: N lo âu, đau đầu, mất ngủ. 

- Nguyên nhân gây căng thẳng : gần đến kì kiếm tra, N thấy quá nhiều bài tập mà không có đủ thời gian để hoàn thành. 

- Hậu quả: cơ thể N bị suy nhược. 

- Theo em, N nên thư giãn bản thân bằng việc chạy bộ, đi bộ, hít thở sâu, suy nghĩ tích cực, ….

Trường hợp b)

- Biểu hiện cho thấy M đang bị căng thẳng: buồn, lo sợ và bất an, mất ngủ…

- Nguyên nhân gây ra: Bố mẹ M dạo này hay cãi vã, bất hòa   và có nguy cơ li hôn.

Xem thêm các bài giải Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 31 GDCD 7: Em hãy chia sẻ một lần em bị căng thẳng. Khi đó, em đã làm gì?

Khám phá 1 trang 31 GDCD 7: Em hãy quan sát các tranh dưới đây và trả lời câu hỏi:

Khám phá 2 trang 33 GDCD 7: Em hãy quan sát các bức tranh dưới đây, nhớ lại những trải nghiệm của bản thân và trả lời câu hỏi:

Khám phá 3 trang 35 GDCD 7: Em hãy đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:

Khám phá 4 trang 35 GDCD 7: Em hãy đọc những trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

Luyện tập 1 trang 36 GDCD 7: Hãy viết lại những suy nghĩ, lời nói tiêu cực sau đây thành những suy nghĩ, lời nói tích cực:

Luyện tập 2 trang 36 GDCD 7: Đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

Luyện tập 3 trang 36 GDCD 7: Tập thở: Khi căng thẳng, sợ hãi, em có thể tập trung vào hơi thở của mình để giúp bản thân bình tĩnh lại và xử lý tình huống một cách tỉnh táo.

Vận dụng 1 trang 36 GDCD 7: Em hãy viết lại những tình huống thường gây căng thẳng cho bản thân, từ đó tìm ra nguyên nhân, lập kế hoạch phòng tránh để không bị rơi vào những tình huống này và cách ứng phó tích cực nếu vẫn gặp những tình huống đó.

Vận dụng 2 trang 36 GDCD 7: Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng và biểu diễn một vở kịch ngắn về tâm lí căng thẳng của học sinh và cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá