Lý thuyết Tứ giác (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8

639

Toptailieu.vn xin giới thiệu Lý thuyết Tứ giác (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8. Bài viết gồm phần lý thuyết trọng tâm nhất được trình bày một cách dễ hiểu, dễ nhớ bên cạnh đó là bộ câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết để học sinh có thể vận dụng ngay lý thuyết, nắm bài một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn đón xem:

Lý thuyết Tứ giác (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8

Bài giải Bài 10: Tứ giác

A. Lý thuyết Tứ giác

1. Khái niệm 

Tứ giác ABCD là một hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD và DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

Ví dụ:

 Lý thuyết Tứ giác (Kết nối tri thức) Toán 8 (ảnh 1)

Đặc điểm

+ Có 4 đỉnh

+ Có 4 cạnh

Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm về một phía của đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác đó.

Ví dụ: ABCD là tứ giác lồi, EFGH không phải là tứ giác lồi.

2. Tính chất

+ Hai cạnh kề nhau là hai cạnh chung đỉnh.

+ Hai cạnh kề nhau tạo thành góc của tứ giác.

+ Hai cạnh đối nhau không chung đỉnh.

+ Hai đỉnh đối nhau là hai đỉnh không cùng nằm trên một cạnh.

+ Đường chéo là đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau.

3. Định lí tổng các góc của một tứ giác

Tổng số đo các góc của một tứ giác bằng 360o.

Tứ giác ABCD, Lý thuyết Tứ giác (Kết nối tri thức) Toán 8 (ảnh 2)Lý thuyết Tứ giác (Kết nối tri thức) Toán 8 (ảnh 3)Lý thuyết Tứ giác (Kết nối tri thức) Toán 8 (ảnh 4)Lý thuyết Tứ giác (Kết nối tri thức) Toán 8 (ảnh 5) = 360o

Ví dụ:

Lý thuyết Tứ giác (Kết nối tri thức) Toán 8 (ảnh 6)

Lý thuyết Tứ giác (Kết nối tri thức) Toán 8 (ảnh 3) = 360- 93- 123- 75= 69o

B. Bài tập Tứ giác

Đang cập nhật ...

Xem thêm các bài lý thuyết Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 11: Hình thang cân

Bài 12: Hình bình hành

Bài 13: Hình chữ nhật

Bài 14: Hình thoi và hình vuông

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá