Cách xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số (HAY NHẤT 2024)

533

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Cách xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số (HAY NHẤT 2024) gồm đầy đủ các phần: Lý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt bài tập Toán 10 từ đó học tốt môn Toán. Mời các bạn đón xem:

 Cách xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số (HAY NHẤT 2024)

I. Lí thuyết tổng hợp

- Cho K là một khoảng hoặc một đoạn hoặc nửa khoảng, y = f(x) là hàm số xác định trên K.

+ Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi x thuộc K thì khi x tăng f(x) cùng tăng, khi x giảm f(x) cùng giảm.

+ Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi x thuộc K thì khi x tăng f(x) giảm, khi x giảm f(x) tăng.

- Lưu ý.

+ Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi lên.

+ Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi xuống.

+ Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên .

II. Các công thức

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên K. Lấy x1,x2K và x1<x2.

Đặt  T = f(x2)f(x1). Ta có:

T > 0  Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K

T < 0  Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên K. Lấy x1,x2K và x1x2

Đặt T=f(x1)f(x2)x1x2. Ta có:

T > 0  Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K

T < 0  Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K

- Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi lên.

- Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi xuống.

III. Ví dụ minh họa

Bài 1: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y=f(x)=x+12x3  trên khoảng 3;+.

Lời giải:

- Điều kiện xác định của hàm số y=f(x)=x+12x3 là:x30x3

Tập xác định của hàm số y = f(x) là: D=R\{3}

Hàm số y=f(x)=x+12x3 xác định trên khoảng 3;+

- Lấy x1,x2(3;+) và x1x2. Đặt T=f(x1)f(x2)x1x2

T=f(x1)f(x2)x1x2=x1+12x13x2+12x23x1x2=x1+12x13x21+2x23x1x2=x1x221x131x23x1x2=x1x22x23x1+3(x13)(x23)x1x2=x1x22x2x1(x13)(x23)x1x2=x1x2+2x1x2(x13)(x23)x1x2=1+2(x13)(x23)1=1+2(x13)(x23)

Ta thấy trong khoảng 3;+ thì T luôn xác định.

Với  x1,x2(3;+)

x13>0x23>0T=1+2(x13)(x23)>0

 Hàm số y=f(x)=x+12x3 đồng biến trên khoảng 3;+.

Bài 2: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số: y=f(x)=x24 trên khoảng (;0).

Lời giải:

Hàm số y=f(x)=x24 xác định trên R

 Hàm số y=f(x)=x24 xác định trên khoảng (;0)

Lấy x1,x2(;0) và x1<x2

x2x1>0x1+x2<0  (1)

Ta có: T=f(x2)f(x1)

=(x224)(x124)=x22x12=(x2x1)(x1+x2) (2)

Từ (1) và (2) T<0  Hàm số y=f(x)=x24 nghịch biến trên khoảng (;0)

Bài 3: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên  khoảng  (2; 4)  và đoạn [-4; -2].

Tài liệu VietJack

Lời giải:

Ta thấy khi thì đồ thị của hàm số y = f(x) đi lên

 Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng  (2; 4) 

Ta thấy khi thì đồ thị của hàm số y = f(x) đi xuống

 Hàm số y = f(x) nghịch biến trên đoạn [-4; -2]

IV. Bài tập tự luyện

Bài 1: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f(x) = 4x – 9 trên toàn tập xác định của nó.

Bài 2: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y=f(x)=x25x+7 trên các khoảng (;0) và (4;+).

Bài 3: Cho hàm số y = x3 - x2 + (m-1)x + m. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số đồng biến trên R

Bài 4: Cho hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Tìm giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1).

Bài 5: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 6: Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + 1 - 2m. Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 1.

Bài 7: Hỏi hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

đồng biến trên các khoảng nào?

Bài 8: Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = 2x3 - 9x3 + 12x + 3

Bài 9: Khoảng nghịch biến của hàm số y = x4 - 2x2 - 1 là:

Bài 10: Cho hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Bài 11: Tìm khoảng đồng biến của hàm số f(x)= x + cos2x

Bài 12: Hàm số: Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 đồng biến trên khoảng nào?

Bài 13: Từ đồ thị (H.1, H.2) hãy chỉ ra các khoảng tăng, giảm của hàm số y = cosx trên đoạn [-π23π2] và các hàm số y = |x| trên khoảng (-∞; +∞).

Giải bài tập Toán 12 | Giải Toán lớp 12

Bài 14: Xét các hàm số sau và đồ thị của chúng:

a) y = -x22 (H.4a)       b) y = 1x (H.4b)

Giải bài tập Toán 12 | Giải Toán lớp 12

Xét dấu đạo hàm của mỗi hàm số và điền vào bảng tương ứng.

Bài 15: Khẳng định ngược lại với định lí trên có đúng không ? Nói cách khác, nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đạo hàm của nó có nhất thiết phải dương (âm) trên đó hay không ?

Bài 16: Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số:

a) y = 4 + 3x – x2

b) y = 13.x+ 3x2 - 7x -2

c) y = x4 - 2x2 + 3

d) y = -x3 + x2 – 5

Bài 17: Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ đồng biến trên khoảng (-∞; 1) ?

Bài 18: Cho hàm số y = -x3 + 3x2 + 3mx - 1, tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞)

Bài 19: Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = sinx với x ∈ [- π2 ; 3π2]

Bài 20: Chứng minh rằng hàm số  đồng biến trên khoảng (0;1) và nghịch biến trên khoảng (1,2).

Xem thêm các dạng Toán 10 hay, chọn lọc khác:

Hàm số lớp 10 và cách giải các dạng bài tập

Hàm số bậc nhất lớp 10 và cách giải các dạng bài tập

Hàm số bậc hai lớp 10 và cách giải các dạng bài tập

Cách xét tính chẵn, lẻ của hàm số chi tiết

Tất tần tật công thức về Hàm số y = |x|

Đánh giá

0

0 đánh giá